Danh mục

BÀI TẬP HOÁ HỌC PHẦN 1: NÂNG CAO BẢO TOÀN ELECTRON

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.35 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài tập hoá học phần 1: nâng cao bảo toàn electron, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP HOÁ HỌC PHẦN 1: NÂNG CAO BẢO TOÀN ELECTRON BÀI TẬP HOÁ HỌC NÂNG CAO ÔN THI ĐẠI HỌC BÀI TẬP BẢO TOÀN ELECTRONBài tập khởi động 1 : Cho 5,6 gam Fe hoà tan vào dd HNO3 thu Đs: V=2,24 lítđược V lít khí NO. Tính V.Bài tập khởi động 2: Cho m gam Cu vào dung dịch HNO3 thu được Đs: m= 19,2 gam 4,48 lít khí NO. Tính m.Bài tập khởi động 3: Hoà tan hoàn toàn 8,64 gam FeO bằng dung dịch HNO3 thì thu được 336 ml khí duy nhất (đktc). Công thức của chất khí đó là. Đs: N2OBài 1: Hoàn tan hoàn toàn 1,2g kim loại M và dung dịch HNO3 thu được 0,224 (l) khí N2 (đkc) sản phẩm khử duy nhất. tìm tên kim loại M và thể tích HNO3 0,5 M đã phản ứng. Đáp số: Mg, V=0,24.Bài 2: Hoà tan m g Al trong HNO3 loãng thu được 0,896 (l) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối với H2 là 16.75. Tìm giá trị m và khối lượng muối tạo thành. Đáp số: m= 1.53 g, mmuối = 12,07 g.Bài 3: Hoà tan 1,895 g hỗn hợp Zn và Al bằng đúng 1(lít) dung dịch HNO3 1 M. Sau phản ứng thu được 3 muối. Tìm thành phần % Jos. Nguyễn Công DươngBÀI TẬP HOÁ HỌC NÂNG CAO ÔN THI ĐẠI HỌC khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Đáp số: %mAl = 14,25 %; %mZn = 85,75 %.Bài 4. Hỗn hợp A gồm Al, Zn có khối lượng 14,6 g hoà tan ở dung dịch HNO3 loãng được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 18,5. Tính phần % khối lượng trong A. Đáp số: %mAl = 55,48 %Bài 5: Cho 12.4 g Fe, Cu chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan trong HNO3 thu được 3,36 lít khí mầu nâu. Phần 2 hoà tan trong HNO3 được V lit khí N2O. Tìm % kim loại trong hỗn hợp và V lít khí. Đs: %mFe= 22,6%:V= 0,63 lítBài 6: Hoà tan 3,15 g kim loại Al trong dung dịch HNO3 2M thu đượ muối và NO, N2O có tỉ khối so với H2 là 15,28. Tính thể tích khí NO và N2O, HNO3 đã tham gia phản ứng. Đs:V= 1,12 lít; 0,56 lít; 0,225 lít.Bài 7: Nung m g bột Fe trong không khí thu được 3g hỗn hợp rắn X. Hoà tan X trong HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít NO ( là sản phẩm Jos. Nguyễn Công DươngBÀI TẬP HOÁ HỌC NÂNG CAO ÔN THI ĐẠI HỌC Đs : m= 2,52 khử duy nhất). Tìm m. g.Bài 8: Hoà tan a g Mg và Al vào HNO3 ( đặc, nguội), dư thu được 0,336 lít NO2 ( 00C, 2 atm). Cũng a g trên hoà tan trong HNO3 loãng,dư thu được 0,168 lít NO ( 00C, 4 atm). Tìm khối lượng Đs: 0,54 và 0,36 g Al, Mg.Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 16,2 g kim loại M bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lít hỗn hợp A nặng 7,2 g gồm NO và N2. Xác định tên Đs: Al kim loại.Bài 10: Cho 4,15 gam hỗn hợp gồm Fe và Al vào 200ml dung dịch CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn, đem lọc được chất rắn A gồm 2 kim loại có khối lượng 7,84 gam. Hoàn tan hết A trong dung dịch HNO3 2M dư thu được khí NO duy nhất.Tính thể tích HNO3 đã tham gia phản ứng. Đs: 180mlBài 11: Cho 4,48 khí CO (đktc) từ từ cho đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối hơi so với H2 là 20. Công thức của oxit sắt và % về thể tích sắt trong hỗn hợp khí sau phản ứng Đáp số: Fe2O3, 75% là. Jos. Nguyễn Công DươngBÀI TẬP HOÁ HỌC NÂNG CAO ÔN THI ĐẠI HỌCBài 12: Nung x g Fe trong không khí thu được 104,8 g hỗn hợp: Fe, FeO, Fe2O3 , Fe3O4. hoà tan trong dd HNO3 dư thu được dd B và 12,096 lít NO và NO2 có tỉ khối so với He là 10,67 (làm tròn). Đs: 78,4 g Tìm x .Bài 13. Hoà tan 19,2 g kim loại M trong H2SO4 đặc dư khí SO2 cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dd NaOH 0,6 M khô cạn dd Đs: thu được 3,8 g chất rắn. Tìm tên M. CuBài 14: Hoà tan 3,24 g kim loại A trong dd NaOH dư thu được Đs: Al 4,032 lít H2 và dd D. Tìm A.Bài 15: Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 14,16 g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn. hoà tan hết A bằng dd HNO3 loãng thu được 672 ml khí NO duy nhất. Tim x. Đs: x= 0,186 molBài 16: Cho Fe, Al vào 1 lít dd A chứa AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M . Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B( không tác dụng với dd HCl) và dd C ( không có màu xanh của Cu2+). Tính Khối lượng B và phần % Al trong hỗn hợp ban đầu. Đs: mB = 23,6 g: phần %Al = 32,53 %. Jos. Nguyễn Công DươngBÀI TẬP HOÁ HỌC NÂNG CAO ÔN THI ĐẠI HỌCBài 17: Hỗn hợp A chứa x mol Fe và y mol Zn. Hoà tan hết hỗn hợp A bằng dd HNO3 loãng thu đựơc hỗn hợp khí gồm 0,06 mol NO, 0,01mol N2O và 0,01 mol N2. khô cạn dd thu được 32,36 g hỗn hợp 2 muối nitrat trong đó có Fe(NO3)3. Tìm giá trị x,y. Đs: x= 0,04; y=0,12Bài 18: Hoà tan 11,9 g hỗn hợp Al Zn trong HNO3 rất loãng dư thu được 1,12 lit khí N2O và dd A. thêm NaOH dư vào A lại thu thêm được 1,12 lít khí B. Tìm phần % khối lượng mỗi kim loại ban đầu. Đs: %mAl = 45,38 %Bài 19 : Cho 12,9 g hỗn hợp Al và Mg phản ứng với 100 ml dd hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M ( đậm dặc) thu đuợc 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, N2O. Thành phần khối lượng mỗi kim loại và số gam muối thu được sau khi khô cạn dd là . Đs. %mMg=37,21 %; %mAl= 62,79 %; 76,7 gamBài 20: (ĐH-2007)Chia 7,68 gam Cu thành 2 phần bằng nhau Jos. Nguyễn Công DươngBÀI TẬP HOÁ HỌC NÂNG CAO ...

Tài liệu được xem nhiều: