Tài liệu Bài tập Hoá vô cơcó nội dung gồm các bài tập về các chủ đề cụ thể như: cấu tạo nguyên tử - định luật tuần hoàn liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá - khử, bài tập về tỉ khối, phi kim, dung dịch - muối, kim loại, điện phân.... Mời các bạn học sinh cùng tham khảo ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Hoá vô cơ BÀI TẬPHÓA HỌC VÔ CƠ 1 Phần 1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN LIÊN KẾT HOÁ HỌCBài 1. Hai nguyên tố X, Y ở điều kiện thường đều là chất rắn. Số mol của X trong 8,4g nhiều hơn0,15 mol so với số mol của Y có trong 6,4g. Biết M Y – MX = 8. Tìm X và Y.Bài 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt là 180. Trong đó tổng số các hạt mang điệnnhiều gấp 1,432 lần tổng số hạt không mang điện. * Viết cấu hình electron của X. * Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của X. * Dạng đơn chất X tác dụng được với những chất nào cho dưới đây: HCl, Fe, Cu, O2, H2, S, H2O, NaOH. Bài tập sách giải toán hoá 10Bài 3. Một nguyên tố R có tổng số các hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mangđiện là 25 hạt. Tìm số proton, số khối và gọi tên R. Bài tập sách giải toán hoá 10Bài 4. Cho 3 nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị 17 35 Cl. * Trong nguyên tử M có hiệu số: (số n) - (số p) = 3. * Trong nguyên tử M và X có hiệu số (số p trong M) - (số p trong X) = 6. * Tổng số n trong nguyên tử M và X là 36. * Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76. (n, p là số nơtron và proton). a. Tính số khối của M và X. b. Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố M, R, X. c. Viết phương trình phản ứng điều chế M từ MCl và điều chế X từ oxit của X. Đề thi ĐH Ngoại Thương Tp HCM 2001Bài 5. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổngsố hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tửB nhiều hơn của A là 12. * Xác định 2 kim loại A, B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na(Z = 11),Mg(Z = 12), Ca(Z=20), Al(Z = 13), K(Z = 19), Fe(Z = 26), Cu (Z=29), Zn(Z = 30). * Viết các phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ mộtoxit của B. Đề thi ĐH khối B năm 2003Bài 6. 2 Một nguyên tố có 3 đồng vị: ZA X (92,3%), ZB X (4,7%), ZC X (3,0%). Biết tổng số khối của 3đồng vị là 87. Tổng khối lượng của 200 đồng vị nguyên tử X là 5621,4. Mặt khác số nơtrontrong ZB X nhiều hơn ZA X 1 đơn vị.* Tìm các số khối A, B, C* Biết ZA X có số proton bằng số nơtron. Tìm X. Bài tập sách giải toán hoá 10Bài 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơnsố hạt không mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố. - Viết cấu hình electron của nguyên tử X và các ion tạo thành từ X. - Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 vàaxit HNO3 đặc, nóng. Đề thi ĐH Xây Dựng 2001Bài 7. Nguyên tố X có 2 đồng vị là I và II. Số nguyên tử của 2 đồng vị này trong hỗn hợp có tỷ lệtương ứng là 27:23. Hạt nhân đồng vị I có 35 proton và 44 nơtron. Đồng vị II có chứa nhiềunơtron hơn đồng vị I là 2. Tính khối lượng phân tử trung bình của X. Đề thi ĐH Y Thái Bình 2001Bài 9. Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. a. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử R b. Nguyên tố R thuộc chu kì nào? Phân nhóm nào? Nguyên tố gì? Giải thích bản chất liênkết của R với halogen. c. Tính chất hoá học đặc trưng của R là gì? Lấy 2 ví dụ minh hoạ. d. Từ R+ làm thế nào để điều chế ra R. e. Anion X- có cấu hình giống R+. X là nguyên tố gì? Viết cấu hình electron của nó. Đề 24 B.Đ.T.SBài 10. Trong mỗi nguyên tố được mô tả dưới đây, hãy xác định: * Số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. * Vị trí (chu kì, phân nhóm) của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. * Số điện tử độc thân (chưa ghép cặp) của nguyên tử ở trạng thái cơ bản. * Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố đó (kim loại hay phi kim). a. Nguyên tố A: một nguyên tử của nguyên tố này có tổng số các hạt là 76; tỉ số giữa các hạtkhông mang điện đối với các hạt mang điện trong hạt nhân là 1,17. b. Nguyên tố B: vỏ nguyên tử của nguyên tố này có 1 điện tử ở lớp thứ 7. c. Nguyên tố C: tổng số electron p của mỗi nguyên tử là 17. d. Nguyên tố D: tổng số electron ở lớp thứ 3 trong nguyên tử là 16. Đề thi Olympic PTNK Tp. Hồ Chí Minh 3Bài 11. Cho các ion A+ và B2-, đều có cấu hình electron là 2s22p6. a. Viết cấu hình electron của A và B, viết phương trình phản ứng của A với B ...