Bài tập Hóa vô cơ: Phần 1

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.67 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Bài tập Hóa vô cơ: Phần 1, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập nhanh hơn, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Hóa vô cơ: Phần 1BÀI TẬP HÓA VÔ CƠTRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁNVẤN ĐỀ 1: CHẤT LƯỠNG TÍNHLÍ THUYẾT1. Chất/Ion lưỡng tính-Chất/Ion lưỡng tính là những chất/ion vừa có khả năng nhường vừa cókhả năng nhận proton ( H+)-Chất/ ion lưỡng tính vừa tác dụng được với dung dịch axit ( như HCl,H2SO4 loãng…), vừa tácdụng được với dung dịch bazơ ( như NaOH, KOH, Ba(OH) 2…)Lưu ý: Chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng đượcvới dung dịch bazơ nhưng chưa chắc đã phải chất lưỡng tính như: Al,Zn, Sn, Pb, Be2. Các chất lưỡng tính thường gặp.-Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3.-Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3…-Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-…-Muối amoni của axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S,CH3COONH4…3. Các phản ứng của các chất lưỡng với dd HCl, NaOH- Giả sử: X ( là Al, Cr), Y là ( Zn, Be, Sn, Pb)a. Oxit:*Tác dụng với HClX2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O YO + 2HCl → YCl2 + H2O*Tác dụng với NaOHX2O3 + NaOH → NaXO2 + 2H2O YO + 2NaOH → Na2YO2 + H2Ob. Hidroxit lưỡng tính*Tác dụng với HClX(OH)3 + 3HCl →XCl3 + 3H2O Y(OH)2 + 2HCl → YCl2 + 2H2O*Tác dụng với NaOHX(OH)3 + NaOH → NaXO2 + 2H2O Y(OH)2 + 2NaOH → Na2YO2 +2H2Oc. Muối chứa ion lưỡng tính*Tác dụng với HClHCO3- + H+ → H2O + CO2HSO3- + H+ → H2O + SO2 HS- + H+ → H2S*Tác dụng với NaOHHCO3- + OH- → CO3 2- + H2OHSO3- + OH- → SO3 + H2-2O HS+ OH- → S2- + H2Od. Muối của NH4+ với axit yếu* Tác dụng với HCl(NH4)2RO3 + 2HCl → 2NH4Cl + H2O + RO2 ( với R là C, S) (NH4)2S + 2HCl → 2NH4Cl + H2S* Tác dụng với NaOHNH4+ + OH- → NH3 + H2OLưu ý: Kim loại Al, Zn, Be, Sn, Pb không phải chất lưỡng tính nhưng cũng tác đụng được với cả axit vàdung dịch bazơnM + nHCl → MCln +H2 ( M là kim loại Al, Zn, Be, Sn, Pb; n là hóa trị của M) 2nM + (4 - n)NaOH + (n – 2) H2O → Na4-nMO2 +H22CÂU HỎICâu 1.Câu 4-A7-748: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3,Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính làA. 3.B. 4.C. 2.D. 5.Câu 2.Câu 56-CD7-439: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.B. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.Câu 3.Câu 53-CD8-216: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO,CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính làA. 5.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 4.Câu 35-CD9-956: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịchNaOH là:A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.C. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.Câu 5.Câu 14-A11-318: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trongdãy có tính chất lưỡng tính làA. 1.B. 2.C. 4.D. 3.Câu 6.Câu 45-B11-846: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn,K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng đượcvới dung dịch NaOH?A. 5.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 7.Câu 33-A12-296: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chấttrong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH làA. 5.B. 4.C. 3.D. 2VẤN ĐỀ 2: MÔI TRƯỜNG CỦA DUNG DỊCH MUỐILÍ THUYẾT1. Muối trung hòa- Muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit mạnh không bịthủy phân. Dung dịch thu được có môi trường trung tính ( pH = 7)VD: NaNO3, KCl, Na2SO4,…-Muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit yếu bị thủy phân.Dung dịch thu được có môi trường bazơ ( pH > 7)VD: Na2CO3, K2S…-Muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit mạnh bị thủy phân.Dung dịch thu được có môi trường axit ( pH < 7)VD: NH4Cl, CuSO4, AlCl3…-Muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit yếu bị thủy phân ( cảhai bị thủy phân). Tùy thuộc vào độ thủy phân của hai ion mà dung dịch có pH = 7hoặc pH > 7 hoặc pH < 7VD: (NH4)2CO3, (NH4)2S…2. Muối axit- Muối HSO4- có môi trường axit ( pH < 7) VD: NaHSO4…- Muối HCO3-, HSO3-, HS- với cation bazơ mạnh có môi trường bazơ VD: NaHCO3,…CÂU HỎICâu 1.Câu 32-CD7-439: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl,NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 làA. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.C. Na2CO3, NH4Cl, KCl.B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.D. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONaCâu 2.Câu 27-CD8-216: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3(4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. 3, 2, 4, 1. B.4, 1, 2, 3.C. 1, 2, 3, 4.D. 2, 3, 4, 1.Câu 3.Câu 54-CD10-824: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?A. Dung dịch NaCl.B. Dung dịch Al2(SO4)3.C. Dung dịch NH4Cl.D. Dung dịch CH3COONa.Câu 4.Câu 49-B13-279: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nàocó giá trị pH nhỏ nhất?A. NaOH.B. HCl.C. H2SO4.Câu 5.Câu 57-CD13-415: Dung dịch chất nào dưới đây có môi trườngC. HCl.D. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: