Bài tập Kinh tế môi trường – Ô nhiễm tối ưu
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định mức sản lượng sản phẩm mà tại đó lợi ích kinh tế xã hội đạt cao nhất. Nguyên tắc cân bằng biên: MNPB = MEC 100 – 5Q = 5Q Q = 10 Vậy lợi ích kinh tế xã hội đạt cao nhất tại điểm Q* = 10. Xác định mức ô nhiễm tối ưu. Tại Q = 10, ta có lượng chất thải phát sinh tương ứng là W= 10
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Kinh tế môi trường – Ô nhiễm tối ưuBÀI TẬP 1 – Ô NHIỄM TỐI ƯU 1 GIẢI BÀI TẬPb. Xác định mức sản lượng sản phẩm mà tạiđó lợi ích kinh tế xã hội đạt cao nhấtNguyên tắc cân bằng biên:MNPB = MEC100 – 5Q = 5QQ = 10Vậy lợi ích kinh tế xã hội đạt cao nhất tạiđiểm Q* = 10 2 GIẢI BÀI TẬPc. Xác định mức ô nhiễm tối ưuTại Q = 10, ta có lượng chất thải phát sinhtương ứng là W= 10Vậy mức ô nhiễm tối ưu là W* = 10 3BÀI TẬP 2 – Ô NHIỄM TỐI ƯU 4 BÀI GIẢI(Nhóm KT Tài nguyên) 5BÀI TẬP 3 – XÁC ĐỊNH HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG (NPV) 6Bảng sau cho thấy số lượng nhà và sự thayđổi giá trị nhà trong từng khu vực Giá trị (triệu Số Nhà đồng) lượng Trước Sau Ít ồn hơn A 250 280 10.000 Ồn nhiều B 250 210 5.000 hơnHãy tính sự thay đổi giá trị lợi ích ròng của xãhội sau khi có đường băng mới và cho biết cónên thực hiện dự án này hay không? 7 BÀI GIẢI(Nhóm Pp định giá TN MT) 8 BÀI TẬP 4 – XÁC ĐỊNH HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG (NPV)Một dự án khai thác khoáng sản dự định tiến hàng trongvòng 5 năm. Số liệu về chi phí và lợi ích được chotrong bảng (đơn vị: triệu đồng) Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Chi phí 30 10 0 0 0 Lợi ích 0 5 15 15 15 Lợi ích ròng -30 -5 15 15 15Giả sử suất chiết khấu r là 10% (được viết là 0.1)(1)Hãy tính hiện giá lợi ích ròng (NPV) cho dự án(2)Dựa vào kết quả tính NPV, chủ đầu tư có mong 9muốn thực hiện dự án này hay không?BÀI GIẢI(Nhóm 8b) 10 BÀI TẬP 5 – XÁC ĐỊNH MỨC THU PHÍ NƯỚC THẢIGiả sử có 1 công ty xả nước thải ra sông. Biết rằng:-Môi trường tiếp nhận nước thải loại A-Tổng lượng nước thải là 1.000 m3/ngày đêm-Thông số ô nhiễm được xác định như sau - COD: 200mg/l - TSS: 500mg/l - Cd: 0.2 mg/l Hãy xác định tiền phí bảo vệ môi trường mà công ty này phải nộp tính theo Thông tư 125/2003 11BÀI GIẢI 12 BÀI TẬP 6 – HIỂU VÀ VẬN DỤNG QCVN (QCVN 08 VÀ QCVN 40)Một nhà máy xả nước thải vào sông. Cho biết:-Nước thải có nồng độ COD là 100 mg/l, nồng độ Fe là15 mg/l-Lưu lượng thải của nhà máy là 1000 m3/ngày đêm-Lưu lượng dòng chảy của sông tiếp nhận nước thải từnhà máy này là 100 m3/s-Nước sông không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Hỏi:- Áp dụng QCVN nào để so sánh và đánh giá?- Nồng độ COD và Fe trong nước thải này có đạt chuẩn 13quy định hay không? Sử dụng công thức Cmax = C * Kq * Kf- Sông không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt >>>> CCOD = 150 mg/l., CFe = 5 mg/l (tk bảng 1)-Lưu lượng dòng chảy của sông tiếp nhận nước thải là100 m3/s >>>> Kq = 1 (tham khảo bảng 2)-Lưu lượng thải là 1000 m3/ngày đêm >>>> Kf = 1 (tham khảo bảng 4)>>>>> Cmax COD = C * Kq * Kf = 150 * 1*1 = 150 mg/l Cmax Fe = C * Kq * Kf = 5 * 1* 1 = 5 mg/lNước thải có nồng độ COD là 100 mg/l >> ko vượtchuẩn 14Trường hợp nào sau đây là ko đạt chuẩn (so với cột A1)-pH: 5 - DO: 7mg/l-pH: 7.5 - DO: 4mg/l-COD: 5mg/l 15-COD: 25mg/l BÀI TẬP 7 – GIẤY PHÉP Ô NHIỄM CÓ THỂ CHUYỂN NHƯỢNGCó 2 nhà máy A và B đều xả khí thải ra môi trườngxung quanh.-Nhà nước quyết định phát hành 8 giấy phép, mỗigiấy phép cho phép thải 1 tấn ô nhiễm và phát chomỗi nhà máy 4 giấy phép.-Cho biết giá thị trường của 1 giấy phép là 24 triệuđồng.-Lượng thải, chi phí xử lý chất thải (MAC) của mỗinhà máy như sau: 16 Nhà máy A Nhà máy BLượng thải ban đầu 5 5(tấn)Lượng thải tối ưu (tấn) 4 4Chi phí xử lý ô nhiễm 20 triệu/tấn 30 triệu/tấnGiấy phép được phát 4 4Giá thị trường của Gp 24 24(triệu đồng) Hỏi -Mỗi nhà máy sẽ mua và bán bao nhiêu giấy phép? -Lợi ích của mỗi nhà máy sau khi mua bán giấy phép? 17 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Xác định:-Mỗi nhà máy phải giảm bao nhiêu tấn ô nhiễm >>>> Cả 2 nhà máy phải giảm bao nhiêu?-Nhà máy nào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Kinh tế môi trường – Ô nhiễm tối ưuBÀI TẬP 1 – Ô NHIỄM TỐI ƯU 1 GIẢI BÀI TẬPb. Xác định mức sản lượng sản phẩm mà tạiđó lợi ích kinh tế xã hội đạt cao nhấtNguyên tắc cân bằng biên:MNPB = MEC100 – 5Q = 5QQ = 10Vậy lợi ích kinh tế xã hội đạt cao nhất tạiđiểm Q* = 10 2 GIẢI BÀI TẬPc. Xác định mức ô nhiễm tối ưuTại Q = 10, ta có lượng chất thải phát sinhtương ứng là W= 10Vậy mức ô nhiễm tối ưu là W* = 10 3BÀI TẬP 2 – Ô NHIỄM TỐI ƯU 4 BÀI GIẢI(Nhóm KT Tài nguyên) 5BÀI TẬP 3 – XÁC ĐỊNH HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG (NPV) 6Bảng sau cho thấy số lượng nhà và sự thayđổi giá trị nhà trong từng khu vực Giá trị (triệu Số Nhà đồng) lượng Trước Sau Ít ồn hơn A 250 280 10.000 Ồn nhiều B 250 210 5.000 hơnHãy tính sự thay đổi giá trị lợi ích ròng của xãhội sau khi có đường băng mới và cho biết cónên thực hiện dự án này hay không? 7 BÀI GIẢI(Nhóm Pp định giá TN MT) 8 BÀI TẬP 4 – XÁC ĐỊNH HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÒNG (NPV)Một dự án khai thác khoáng sản dự định tiến hàng trongvòng 5 năm. Số liệu về chi phí và lợi ích được chotrong bảng (đơn vị: triệu đồng) Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Chi phí 30 10 0 0 0 Lợi ích 0 5 15 15 15 Lợi ích ròng -30 -5 15 15 15Giả sử suất chiết khấu r là 10% (được viết là 0.1)(1)Hãy tính hiện giá lợi ích ròng (NPV) cho dự án(2)Dựa vào kết quả tính NPV, chủ đầu tư có mong 9muốn thực hiện dự án này hay không?BÀI GIẢI(Nhóm 8b) 10 BÀI TẬP 5 – XÁC ĐỊNH MỨC THU PHÍ NƯỚC THẢIGiả sử có 1 công ty xả nước thải ra sông. Biết rằng:-Môi trường tiếp nhận nước thải loại A-Tổng lượng nước thải là 1.000 m3/ngày đêm-Thông số ô nhiễm được xác định như sau - COD: 200mg/l - TSS: 500mg/l - Cd: 0.2 mg/l Hãy xác định tiền phí bảo vệ môi trường mà công ty này phải nộp tính theo Thông tư 125/2003 11BÀI GIẢI 12 BÀI TẬP 6 – HIỂU VÀ VẬN DỤNG QCVN (QCVN 08 VÀ QCVN 40)Một nhà máy xả nước thải vào sông. Cho biết:-Nước thải có nồng độ COD là 100 mg/l, nồng độ Fe là15 mg/l-Lưu lượng thải của nhà máy là 1000 m3/ngày đêm-Lưu lượng dòng chảy của sông tiếp nhận nước thải từnhà máy này là 100 m3/s-Nước sông không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Hỏi:- Áp dụng QCVN nào để so sánh và đánh giá?- Nồng độ COD và Fe trong nước thải này có đạt chuẩn 13quy định hay không? Sử dụng công thức Cmax = C * Kq * Kf- Sông không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt >>>> CCOD = 150 mg/l., CFe = 5 mg/l (tk bảng 1)-Lưu lượng dòng chảy của sông tiếp nhận nước thải là100 m3/s >>>> Kq = 1 (tham khảo bảng 2)-Lưu lượng thải là 1000 m3/ngày đêm >>>> Kf = 1 (tham khảo bảng 4)>>>>> Cmax COD = C * Kq * Kf = 150 * 1*1 = 150 mg/l Cmax Fe = C * Kq * Kf = 5 * 1* 1 = 5 mg/lNước thải có nồng độ COD là 100 mg/l >> ko vượtchuẩn 14Trường hợp nào sau đây là ko đạt chuẩn (so với cột A1)-pH: 5 - DO: 7mg/l-pH: 7.5 - DO: 4mg/l-COD: 5mg/l 15-COD: 25mg/l BÀI TẬP 7 – GIẤY PHÉP Ô NHIỄM CÓ THỂ CHUYỂN NHƯỢNGCó 2 nhà máy A và B đều xả khí thải ra môi trườngxung quanh.-Nhà nước quyết định phát hành 8 giấy phép, mỗigiấy phép cho phép thải 1 tấn ô nhiễm và phát chomỗi nhà máy 4 giấy phép.-Cho biết giá thị trường của 1 giấy phép là 24 triệuđồng.-Lượng thải, chi phí xử lý chất thải (MAC) của mỗinhà máy như sau: 16 Nhà máy A Nhà máy BLượng thải ban đầu 5 5(tấn)Lượng thải tối ưu (tấn) 4 4Chi phí xử lý ô nhiễm 20 triệu/tấn 30 triệu/tấnGiấy phép được phát 4 4Giá thị trường của Gp 24 24(triệu đồng) Hỏi -Mỗi nhà máy sẽ mua và bán bao nhiêu giấy phép? -Lợi ích của mỗi nhà máy sau khi mua bán giấy phép? 17 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Xác định:-Mỗi nhà máy phải giảm bao nhiêu tấn ô nhiễm >>>> Cả 2 nhà máy phải giảm bao nhiêu?-Nhà máy nào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế môi trường Bài tập kinh tế môi trường Câu hỏi ôn tập kinh tế môi trường Đề cương ôn tập kinh tế môi trường Đề thi kinh tế môi trường Tài liệu ôn tập kinh tế môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 135 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 130 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 74 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 47 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 trang 45 0 0 -
Kinh tế môi trường: Câu hỏi, bài tập và trả lời
56 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh
307 trang 37 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Định giá môi trường
52 trang 31 0 0 -
Giáo trình Kinh tế môi trường: Phần 2 - Trường ĐH Thương mại
64 trang 30 0 0