Danh mục

Bài tập kinh tế phát triển - Phân tích tính chất kế thừa và sự tiến bộ

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 57.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂNHỌ TÊN: NGUYỄN QUANG LỰC LỚ P : KTPT49A MÔN : KINH TẾ PHÁT TRIỂNvề vai trò các yếu tố nguồn lực tác động tới tăng trưởng kinh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập kinh tế phát triển - Phân tích tính chất kế thừa và sự tiến bộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN HỌ TÊN: NGUYỄN QUANG LỰC LỚ P : KTPT49A MÔN : KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ BÀI: phân tích tính chất kế thừa và sự tiến bộ trong quan niệmvề vai trò các yếu tố nguồn lực tác động tới tăng trưởng kinh tế của cáctrường phái kinh tế cổ điển, tân cổ điển, Keynes, hiện đại . 1 Mô hình tăng trưởng kinh tế là một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhấtvề sự tăng trưởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữachúng.Xét trên thời gian xuất hiện ta có các mô hình :Mô hình tăng trưởng Cổ Điển : Y=f(K,L,R)Mô hình tăng trưởng Keynes(Harrod-Domar) : Y=f(K,L,R).Mô hình tăng trưởng Tân-Cổ Điển : Y=f(K,L,R,T) T- công nghệ ngoại sinh.Mô hình tăng trưởng Hiện Đại : Y=f(K,L,R,T) Những mô hình đại diện cho các trường phái này có sự thay đổi lớn lao,từquan niệm về sự vận động của nền kinh tế,vị trí của chính phủ ,đến việc xácđịnh những yếu tố chủ yếu tác động đến tăng trưởng kinh tế và việc lượng hoátác động của chúng. Mô hình tăng trưởng của Cổ Điển,Keynes đều khẳng địnhvai trò của các yếu tố vật chất tác động đến tăng trưởng kinh tế là K,L,R.Trongđó Ricardo coi R là yếu tố quan trọng nhất và là giới hạn của tăng trưởng,cònKeynes khẳng định tiết kiệm,đầu tư làm cho vốn sản xuất gia tăng và là nguồngốc của tăng trưởng. Mô hình tăng trưởng của Tân-Cổ Điển và Hiện đại,Theohọ ngoài các yếu tố vật chất K,L,R tác động đến tăng trưởng thì yếu tố tiến bộcông nghệ trở thành yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng của thu nhậpquốc dân. Các mô hình tăng trưởng kinh tế đều ra đời trong những hoàn cảnh khácnhau.Chính những bối cảnh mới xuất hiện làm cho mô hình tăng trưởng kinh tếcũ không còn khả năng áp dụng để làm nền kinh tế phát triển nữa.Đây là điềukiện tất yếu để một mô hình tăng trưởng mới ra đời và thích ứng với hoàn cảnhhiện tại . Bối cảnh ra đời của trường phái Cổ điển là:Trong thời kỳ này nôngnghiệp đang ở vị trí thống trị,khoa học công nghệ chưa được để ý đến.Mô hìnhkinh tế cổ điển được xem xét trong một nền kinh tế không có sự điều tiết củachính phủ,các chính sách của chính phủ không có ảnh hưởng quan trọng đốivới sự hoạt động của nền kinh tế.Nền kinh tế luôn luôn đạt được mức sản lượngtiềm năng(Yf)dựa trên sự tự điều tiết của giá cả và tiền lương danh nghĩa.Ngoàira,nền kinh tế còn bị ảnh hưởng rất nhiều của quy luật lợi tức biên giảm dầntheo quy mô. Hàm sản xuất Y=f(K,L,R)Theo trường phái Cổ điển thì các yếu tố cơ bản của tăng trưởng là R(số lượngvà chất lượng ruộng đất),K(vốn),L(lao độn).Theo Ricardo muốn có g>0 thì phảicó K>0.Ta có: g=f(I) I=f(Pv) . Pv_lợi nhuận Pv=f(W). W_tiền lương. W=f(Pa). Pa_giá của nông sản. Pa=f(R). => R chính là yếu tố quyết định đến tăngtrưởng và cũng là yếu tố giới hạn của tăng trưởng. Vào những năm 30 của thế kỷ 20 khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp diễnra thường xuyên,nghiêm trọng.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933chứng tỏ học thuyết “tự điều tiết”nền kinh tế là thiếu chất xác đáng.Điều này đòihỏi các nhà kinh tế phải đưa ra những học thuyết mới có khả năng thích ứng vớitình hình mới dẫn đếnTrường phái Keynes-(Harrod-Domar) ra đời. 2 Theo Harrod-Domar nền kinh tế luôn cân bằng ở dưới mức sản lượng tiềmnăng vì vậy luôn luôn tồn tại một khoảng cách suy thoái-luôn tồn tại thấtnghiệp.Muốn chấm dứt tình trạng này thì phải đẩy tổng cầu-mở rộng đầutư.Ngoài ra muốn thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và thất nghiệp thì nhà nướcphải thực hiện điều tiết bằng chính sách kinh tế ,vì vậy vai trò của nhà nướcđược đánh giá rất cao. Hàm sản xuất Y=f(K,L,R). Ở đây công nghệ là cố định. Đầu tư đóng vai trò quyết định quy mô việc làm nhưng chất lượng đầu tưphụ thuộc vào lãi xuất cho vay và hiệu xuất biên của vốn.Theo gt=và kt= Cuối thế kỷ 19 là thời kỳ đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ của khoa học–kỹ thuật.Hàng loạt các phát minh khoa học và hàng loạt các nguồn tài nguyênđược khai thác phục vụ cho quá trình sản xuất.Sự chuyển biến này đã có nhữngảnh hưởng rõ rệt trong các trào lưu chính của tư tưởng kinh tế.Sự phát triển củatrào lưu này hình thành một trường phái kinh tế mới”Trường phái Tân-Cổđiển”.Giống như bối cảnh của Cổ điển,trong điều kiện thị trường cạnh tranh(sựtự điều tiết)khi nền kinh tế có biến động thì sự linh hoạt của giá cả và tiền cônglà nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí tiềm năng(Yf).Cổ điển luôn luônđạt được mức sản lượng tiềm năng còn T ...

Tài liệu được xem nhiều: