Bài tập Kỹ thuật xây dựng bản đồ số
Số trang: 11
Loại file: docx
Dung lượng: 42.10 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
-Các quy định được đưa ra trong văn bản này nhằm mục đích đảm bảo sự thống nhất các dữ liệu BDĐH tỷ lệ 1/10k, 1/25k, 1/50k và 1/100k thực hiện bằng pp số hóa phục vụ cho các mục đích khai thác sử dụng khác nhau và lưu trữ, cập nhật để quản lý sử dụng lâu dài-Cơ sở dữ liệu BDĐH số hóa 1/10k, 1/25k. 1/50k và 1/100k phải được lưu trữ theo mô hình dữ liệu không gian (spatial data model), trong đó các đối tượng không gian tùy thuộc vào độ lớn của chúng trong không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Kỹ thuật xây dựng bản đồ số Phụ lụcCÂU 1: QUY ĐỊNH CHUNGCâu 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT SỐ HÓA BẢN ĐỒ ?CÂU 3 : QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ PHÂN LỚP NỘI DUNG BDDH SỐ HÓA ?CÂU 4 : QUY TẮC ĐẶT TÊN CÁC TỆP TINCÂU 5: QUY ĐỊNH CÁC CHUẨN CƠ SỞCâu 6: quy định về phương pháp số hóaCâu7: Quy định về Cơ sở toán học của BDĐH sốCâu 8: QUY ĐỊNH VỀ SAI SỐ VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA DỮ LIỆU BĐSHCâu 9 QUY ĐỊNH SỐ HÓA VÀ BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ?CÂU 10 . TRÌNH TỰ SỐ HÓA CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG BẢN ĐỒ ?Câu 11: Quy định về ghi lý lịch BĐCâu 12: Nguyên tắc kiểm tra nghiệm thuCÂU 1: QUY ĐỊNH CHUNG - Các quy định được đưa ra trong văn bản này nhằm mục đích đảm bảo sự thống nhất các dữ liệu BDĐH tỷ lệ 1/10k, 1/25k, 1/50k và 1/100k thực hiện bằng pp số hóa phục vụ cho các mục đích khai thác sử dụng khác nhau và lưu trữ, cập nhật để quản lý sử dụng lâu dài - Cơ sở dữ liệu BDĐH số hóa 1/10k, 1/25k. 1/50k và 1/100k phải được lưu trữ theo mô hình dữ liệu không gian (spatial data model), trong đó các đối tượng không gian tùy thuộc vào độ lớn của chúng trong không gian cũng như yêu cầu về tỷ lệ thể hiện mà đc biểu thị bằng điểm, đường thẳng, đường nhiều cạnh, hoặc là vùng khép kín. Các tệp tin BĐ phải ở dạng “mở” có nghĩa là phải cho phép chỉnh sửa, cập nhật thông tin khi cần thiết và có khả năng chuyển đổi khuôn dạng (format) để sử dụng trong các phần mềm BĐ thông dụng khác nhau phục vụ những mục đích khác nhau như chế bản, làm nền cho cơ sở Hệ thống thông tin địa lý GIS…. - Phần mềm dùng dể số hóa bản đồ phụ thuộc vào điều kiện trang thiết bị, trình độ của các kỹ thuật viên, cũng như thói quen và khả năng tiếp cận với công nghệ mới của từng đơn vị sản xuất. Các phần mềm này có thể là Microstation, Geovec……. Tuy nhiên, để đảm bảo chuẩn dữ liệu thống nhất thì dữ liệu đồ họa cuối cùng phải đc chuyển về khuôn dạng *.DGN. Do vậy, những quy định trong văn bản này được biên soạn dựa trển cấu trúc cảu môi trường đồ họa Microstation. Khi sử dụng các môi trường đồ họa khác sẽ áp dụng tương tự theo cấu trúc có sẵn trong môi trường đó - Nội dung BĐ sau khi số hóa phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, chi tiết nội dung BĐ gốc dung để số hóa. Dữ liệu phải đc làm sạch, lọc bỏ những điểm nút thừa, làm trơn những chỗ gãy và ko có đầu thừa, đầu thiếu ( tuy nhiên làm trơn ko đc làm thay đổi hình dạng của đói tượng biểu thị so vs BĐ gốc) Độ chính xác về cơ sở toán học, về vị trí các yếu tố địa vật và đọ chính xác tiếp biên ko đc vượt quá hạn sai cho phép quy định tại mục 8 văn bản này- Về hình thức trình bày, BĐS phải tuân thủ đúng các yêu cầu thể hiện nội dung đã đc quy định trong quy phạm và hệ thống ký hiệu hiện hành của Tổng cục Địa chính. Do vậy khi biên tập BĐS phải sử dụng đúng bộ ký hiệu BDĐH số tỷ lệ tương ứng và bộ font chữ Việt đc nêu tại mục 1 văn bản này. Bộ ký hiệu BDDH số các tỷ lệ và bộ font chữ tiếng Việt nói trên đc áp dụng thống nhất cho cả các BDĐH thành lập bằng các pp số khác- Các ký hiệu độc lập trên BĐ phải thể hiện bằng các ký hiệu dạng cell đc thiết kế sẵn trong các tệp *.cell, mà không dung công cụ vẽ hình (shape) hay vòng tròn (circle) để vẽ. ví dụ, ký hiệu nhà độc lập phải dùng cell NHDL, mà ko dung công cụ vẽ hình chữ nhật để vẽ- Các đối tượng dạng đường ko dung B-spline để vẽ, mà phải dùng line string, các đường có thể là polyline, linestring, chain or comlex chain. Điểm đầu đến điểm cuối của 1 đối tượng phải là 1 đường liền ko đứt đoạn và phải có điểm nút ở những chỗ giao nhau giữa các đường cùng loại- Những đối tượng dạng vùng (polygon) của cùng 1 loại đối tượng có dùng kiểu ký hiệu là pattern, shape hoặc fill color phải là các vùng đóng kín, kiểu đối tượng là shape hay comlex shape- BĐ số hóa theo từng mảnh, nhưng phải đảm bảo khả nawg tiếp nối liên tục về dữ liệu của các mảnh BĐ cùng tỷ lệ kề nhau trong toàn lãnh thổ VN. Khi lưu trữ BĐS cùng tỷ lệ theo 1 khu vực nào đó thì vẫn phải đảm bảo việc chia mảnh và trình bày ngoài khung theo quy định của quy phạm hiện hành. Ngoài ra còn đảm bảo khả năng rap him chế in offset bằng công nghệ điện tử cho từng mảnh đúng như BDĐH đc in theo công nghệ truyền thống trên giấy mà ko cần biên tập lại nội dung- Để đảm bảo độ chĩnh xác về cơ sở toán học, sự đúng đắn về tương quan địa lý và tương topology, các yếu tố nội dung BĐ phải đc số hóa theo 1 trình tự nhất địnhCÂU 2. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SỐ HÓA BẢN ĐỒ ? - BĐS đc số hóa theo quy trình sau :+ thu thập ,đánh giá và chuẩn bị b1ản đồ gốc để số hóa hoặc chuẩn bị phim cho khâu quét.+ thiết kế thư mục lưu trữ bản đồ .+ cbi phân nhóm lớp ,lớp,và thư viện ký hiệu bản đồ trong môi trường đồ họa.+ cbi cs toán học cho bd+ Quet phim ,bdo+ Nắn ảnh or định vị bdo trên bàn số hóa .+ số hóa làm sạch dữ liệu.+ Biên tập bdo+ In trên plotter , kiểm tra sửa chữa và tiếp biên tối đa 2 lần.+ Ghi lý lịch bdo trên máy tính .+ Nghiệm thu bdo trên máy tính .+ Ghi bdo vào đĩa CD.+ Nghiệm thu đĩa CD và giao nộp sp.CÂU 3: QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ PHÂN LỚP NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNHSỐ HÓA ? A. Nội dung phải thống nhất : như BDDH In trên giấy đã đc qdinh trong quy phạmthành lập BDDH ở các tỷ lệ do tổng cục địa chính ban hành. - Toàn bộ ký hiệu đc thiết kế theo ký hiệu bản đồ địa hình hiện hành tỷ lệ tương ứng ,riêng nền khu vực núi đá đc thay tơ ram núi đá bằng màu nâu 10% và TR khu vực ruộng nuôi tôm đc thay bằng màu lơ 7%để giảm tải trọng cho bộ nhớ của máy tính ( sẽ đc qdinh trong bộ ký hiệu riêng cho số hóa ). B. Phân lớp nội dung bd số hóa : - các yếu tố nội dung bd số hóa đc chia thành 7 nhóm lớp theo chuyên đề là : cs toán học, giao thông, dân cư, thực vật, thủy hệ, ranh giới, địa hình. Các yếu tố thuộc 1 nhóm lớp đc số hóa thành 1 tệp tin riêng .trong 1 nhóm lớp các yêu tố nội dung lại đc sắp xếp theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Kỹ thuật xây dựng bản đồ số Phụ lụcCÂU 1: QUY ĐỊNH CHUNGCâu 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT SỐ HÓA BẢN ĐỒ ?CÂU 3 : QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ PHÂN LỚP NỘI DUNG BDDH SỐ HÓA ?CÂU 4 : QUY TẮC ĐẶT TÊN CÁC TỆP TINCÂU 5: QUY ĐỊNH CÁC CHUẨN CƠ SỞCâu 6: quy định về phương pháp số hóaCâu7: Quy định về Cơ sở toán học của BDĐH sốCâu 8: QUY ĐỊNH VỀ SAI SỐ VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA DỮ LIỆU BĐSHCâu 9 QUY ĐỊNH SỐ HÓA VÀ BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ?CÂU 10 . TRÌNH TỰ SỐ HÓA CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG BẢN ĐỒ ?Câu 11: Quy định về ghi lý lịch BĐCâu 12: Nguyên tắc kiểm tra nghiệm thuCÂU 1: QUY ĐỊNH CHUNG - Các quy định được đưa ra trong văn bản này nhằm mục đích đảm bảo sự thống nhất các dữ liệu BDĐH tỷ lệ 1/10k, 1/25k, 1/50k và 1/100k thực hiện bằng pp số hóa phục vụ cho các mục đích khai thác sử dụng khác nhau và lưu trữ, cập nhật để quản lý sử dụng lâu dài - Cơ sở dữ liệu BDĐH số hóa 1/10k, 1/25k. 1/50k và 1/100k phải được lưu trữ theo mô hình dữ liệu không gian (spatial data model), trong đó các đối tượng không gian tùy thuộc vào độ lớn của chúng trong không gian cũng như yêu cầu về tỷ lệ thể hiện mà đc biểu thị bằng điểm, đường thẳng, đường nhiều cạnh, hoặc là vùng khép kín. Các tệp tin BĐ phải ở dạng “mở” có nghĩa là phải cho phép chỉnh sửa, cập nhật thông tin khi cần thiết và có khả năng chuyển đổi khuôn dạng (format) để sử dụng trong các phần mềm BĐ thông dụng khác nhau phục vụ những mục đích khác nhau như chế bản, làm nền cho cơ sở Hệ thống thông tin địa lý GIS…. - Phần mềm dùng dể số hóa bản đồ phụ thuộc vào điều kiện trang thiết bị, trình độ của các kỹ thuật viên, cũng như thói quen và khả năng tiếp cận với công nghệ mới của từng đơn vị sản xuất. Các phần mềm này có thể là Microstation, Geovec……. Tuy nhiên, để đảm bảo chuẩn dữ liệu thống nhất thì dữ liệu đồ họa cuối cùng phải đc chuyển về khuôn dạng *.DGN. Do vậy, những quy định trong văn bản này được biên soạn dựa trển cấu trúc cảu môi trường đồ họa Microstation. Khi sử dụng các môi trường đồ họa khác sẽ áp dụng tương tự theo cấu trúc có sẵn trong môi trường đó - Nội dung BĐ sau khi số hóa phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, chi tiết nội dung BĐ gốc dung để số hóa. Dữ liệu phải đc làm sạch, lọc bỏ những điểm nút thừa, làm trơn những chỗ gãy và ko có đầu thừa, đầu thiếu ( tuy nhiên làm trơn ko đc làm thay đổi hình dạng của đói tượng biểu thị so vs BĐ gốc) Độ chính xác về cơ sở toán học, về vị trí các yếu tố địa vật và đọ chính xác tiếp biên ko đc vượt quá hạn sai cho phép quy định tại mục 8 văn bản này- Về hình thức trình bày, BĐS phải tuân thủ đúng các yêu cầu thể hiện nội dung đã đc quy định trong quy phạm và hệ thống ký hiệu hiện hành của Tổng cục Địa chính. Do vậy khi biên tập BĐS phải sử dụng đúng bộ ký hiệu BDĐH số tỷ lệ tương ứng và bộ font chữ Việt đc nêu tại mục 1 văn bản này. Bộ ký hiệu BDDH số các tỷ lệ và bộ font chữ tiếng Việt nói trên đc áp dụng thống nhất cho cả các BDĐH thành lập bằng các pp số khác- Các ký hiệu độc lập trên BĐ phải thể hiện bằng các ký hiệu dạng cell đc thiết kế sẵn trong các tệp *.cell, mà không dung công cụ vẽ hình (shape) hay vòng tròn (circle) để vẽ. ví dụ, ký hiệu nhà độc lập phải dùng cell NHDL, mà ko dung công cụ vẽ hình chữ nhật để vẽ- Các đối tượng dạng đường ko dung B-spline để vẽ, mà phải dùng line string, các đường có thể là polyline, linestring, chain or comlex chain. Điểm đầu đến điểm cuối của 1 đối tượng phải là 1 đường liền ko đứt đoạn và phải có điểm nút ở những chỗ giao nhau giữa các đường cùng loại- Những đối tượng dạng vùng (polygon) của cùng 1 loại đối tượng có dùng kiểu ký hiệu là pattern, shape hoặc fill color phải là các vùng đóng kín, kiểu đối tượng là shape hay comlex shape- BĐ số hóa theo từng mảnh, nhưng phải đảm bảo khả nawg tiếp nối liên tục về dữ liệu của các mảnh BĐ cùng tỷ lệ kề nhau trong toàn lãnh thổ VN. Khi lưu trữ BĐS cùng tỷ lệ theo 1 khu vực nào đó thì vẫn phải đảm bảo việc chia mảnh và trình bày ngoài khung theo quy định của quy phạm hiện hành. Ngoài ra còn đảm bảo khả năng rap him chế in offset bằng công nghệ điện tử cho từng mảnh đúng như BDĐH đc in theo công nghệ truyền thống trên giấy mà ko cần biên tập lại nội dung- Để đảm bảo độ chĩnh xác về cơ sở toán học, sự đúng đắn về tương quan địa lý và tương topology, các yếu tố nội dung BĐ phải đc số hóa theo 1 trình tự nhất địnhCÂU 2. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SỐ HÓA BẢN ĐỒ ? - BĐS đc số hóa theo quy trình sau :+ thu thập ,đánh giá và chuẩn bị b1ản đồ gốc để số hóa hoặc chuẩn bị phim cho khâu quét.+ thiết kế thư mục lưu trữ bản đồ .+ cbi phân nhóm lớp ,lớp,và thư viện ký hiệu bản đồ trong môi trường đồ họa.+ cbi cs toán học cho bd+ Quet phim ,bdo+ Nắn ảnh or định vị bdo trên bàn số hóa .+ số hóa làm sạch dữ liệu.+ Biên tập bdo+ In trên plotter , kiểm tra sửa chữa và tiếp biên tối đa 2 lần.+ Ghi lý lịch bdo trên máy tính .+ Nghiệm thu bdo trên máy tính .+ Ghi bdo vào đĩa CD.+ Nghiệm thu đĩa CD và giao nộp sp.CÂU 3: QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ PHÂN LỚP NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNHSỐ HÓA ? A. Nội dung phải thống nhất : như BDDH In trên giấy đã đc qdinh trong quy phạmthành lập BDDH ở các tỷ lệ do tổng cục địa chính ban hành. - Toàn bộ ký hiệu đc thiết kế theo ký hiệu bản đồ địa hình hiện hành tỷ lệ tương ứng ,riêng nền khu vực núi đá đc thay tơ ram núi đá bằng màu nâu 10% và TR khu vực ruộng nuôi tôm đc thay bằng màu lơ 7%để giảm tải trọng cho bộ nhớ của máy tính ( sẽ đc qdinh trong bộ ký hiệu riêng cho số hóa ). B. Phân lớp nội dung bd số hóa : - các yếu tố nội dung bd số hóa đc chia thành 7 nhóm lớp theo chuyên đề là : cs toán học, giao thông, dân cư, thực vật, thủy hệ, ranh giới, địa hình. Các yếu tố thuộc 1 nhóm lớp đc số hóa thành 1 tệp tin riêng .trong 1 nhóm lớp các yêu tố nội dung lại đc sắp xếp theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xây dựng bản đồ số quản lý bản đồ số công nghệ Mapserver thông tin địa lý công nghệ GISGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 250 0 0 -
34 trang 131 0 0
-
Xác định không gian các khu vực điện gió ngoài khơi vùng biển Việt Nam bằng công nghệ GIS
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional-Phần cơ bản
57 trang 86 0 0 -
9 trang 67 0 0
-
trang 48 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống thông tin địa lý - GIS
36 trang 40 0 0 -
Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS
9 trang 38 0 0 -
8 trang 37 0 0
-
Xây dựng hệ thống du lịch thông minh cho tỉnh Hòa Bình
7 trang 32 0 0