Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu: Thiết kế và chế tạo ôtô điện
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bộ cảm biến đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực đo lường và điều khiển. Chúng cảm nhận và đáp ứng theo các kích thích thường là các đại lượng không phải là điện, chuyển đổi các đại lượng này thành điện và truyền thông tin về hệ thống đo lường điều khiển, giúp chúng ta nhận dạng, đánh giá và điều khiển mọi biến trạng thái của đối tượng. Có thể ví vai trò của các bộ cảm biến đối với kỹ thuật đo lường và điều khiển như là các giác quan đối với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu: Thiết kế và chế tạo ôtô điện Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội ---------- Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Thiết kế và chế tạo ôtô điện Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục Lục Lời nói đầu .................................................................................................................................................... 3 1.Cảm biến nhiệt độ ...................................................................................................................................... 5 CẢM BIẾN ÁNH SÁNG.................................................................................................................................... 8 Cảm biến lùi .................................................................................................................................................. 9 Hiển thị lên LCD ........................................................................................................................................... 13 Hiển thị nhiệt độ từ LM35........................................................................................................................... 14 Kết nối với Encoder và Proximity bánh xe: ................................................................................................. 16 Kết nối với cảm biến lùi : ............................................................................................................................. 17 Chương 3: Kết luận, kiến nghị ..................................................................................................................... 19 Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời nói đầu Các bộ cảm biến đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực đo lường và điều khiển. Chúng cảm nhận và đáp ứng theo các kích thích thường là các đại lượng không phải là điện, chuyển đổi các đại lượng này thành điện và truyền thông tin về hệ thống đo lường điều khiển, giúp chúng ta nhận dạng, đánh giá và điều khiển mọi biến trạng thái của đối tượng. Có thể ví vai trò của các bộ cảm biến đối với kỹ thuật đo lường và điều khiển như là các giác quan đối với cơ thể sống. Ý thức được tầm quan trọng của cảm biến, bài tập lớn cảm biến “Thiết kế và chế tạo ôtô điện “ sẽ giúp cho chúng em học hỏi, tìm tòi và làm quen với các loại cảm biến thông dụng như: cảm biến nhiệt độ, ánh sáng, vận tốc, tiếp xúc …vv cũng như các ứng dụng cơ bản của chúng trong kỹ thuật. Vì chủ đề rất rộng lớn của kỹ thuật cảm biến cũng như thời gian làm bài tập lớn có hạn nên chắc bài tập lớn sẽ không tránh được thiếu sót nên chúng em rất mong nhận được nhận xét và góp ý của thầy để bài tập lớn được hoàn thiện. Chúng em xin trân thành cảm ơn thầy! Nhóm 7 – cdt4 Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo Cảm biến 1.Cảm biến nhiệt độ Tìm hiểu cảm biến LM335 Ở đây chúng ta chỉ hiệu đơn giản về cảm biến nhiệt độ LM35 thôi còn chi tiết vui lòng xem trong datasheet! Hình dạng của LM335 ngoài thực tế : Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội Nó có 3 chân chính : 2 chân cấp nguồn và 1 chân out tín hiệu Analog Khi ta cấp điện áp 5V cho LM335 thì nhiệt độ đo được từ cảm biến sẽ chuyển thành điện áp tương ứng tại chân số 2 (Vout). Điện áp này được tỉ lệ với giải nhiệt độ mà nó đo được. Với độ giải của nhiệt độ đầu ra là 10mV/K. Hoạt động trong giải điện áp từ 0 cho đến 5V và giải nhiệt độ đo được từ 0 oC đến 100oC. Và cần chú ý đến những thông số chính sau : + Hoạt động chính xác ở dòng điện đầu vào từ 0.4mA đến 5mA. Dòng điện đầu vào ngoài khoảng này kết quả đo sẽ sai + Điện áp cấp vào ổn định là 5V + Trở kháng đầu ra thấp 1 ôm + Giải nhiệt độ môi trường là từ 0 đến 100 C Như vậy LM35 cho chúng ta tín hiệu tương tự (Analog) và chúng phải xử lý tín hiệu này thành nhiệt độ 4 ) Tính giá trị nhiệt độ đầu ra LM335 là cảm biến nhiệt độ , với nhiệt độ đầu ra là 10mV/K if (sample_count==160) // sau 4s { // Place your code here adc_vIn = (float)adc_data[0]*2000/1024; nhietDo = (int)adc_vIn; Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội itoa(nhietDo,dis); if (nhietDo>=38) { lcd_clear(); lcd_putsf(Nhiet do :); lcd_puts(dis); lcd_putsf(oC); lcd_gotoxy(0,1); lcd_putsf(!NGuy hiem); delay_ms(800); } else { lcd_clear(); lcd_putsf(Nhiet do :); lcd_puts(dis); lcd_putsf(oC); delay_ms(800); } } Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội CẢM BIẾN ÁNH SÁNG Cảm biến ánh sáng thông thường sử dụng quang trở, vì quang trở có một số đặc tính sau, thông thường điện trở của quang trở khoảng 1000 000 ohms. Khi chiếu ánh sáng vào, điện trở này giảm xuống rất thấp. Quang trở thường được dung cho các mạch phát hiện sáng tối, có thể dung cho hệ thống đèn đường, đèn gia đình… Mạch ứng dụng quang trở dưới đây có tác dụng bật bóng đèn khi trời tối và tắt bóng đèn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu: Thiết kế và chế tạo ôtô điện Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội ---------- Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Thiết kế và chế tạo ôtô điện Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục Lục Lời nói đầu .................................................................................................................................................... 3 1.Cảm biến nhiệt độ ...................................................................................................................................... 5 CẢM BIẾN ÁNH SÁNG.................................................................................................................................... 8 Cảm biến lùi .................................................................................................................................................. 9 Hiển thị lên LCD ........................................................................................................................................... 13 Hiển thị nhiệt độ từ LM35........................................................................................................................... 14 Kết nối với Encoder và Proximity bánh xe: ................................................................................................. 16 Kết nối với cảm biến lùi : ............................................................................................................................. 17 Chương 3: Kết luận, kiến nghị ..................................................................................................................... 19 Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời nói đầu Các bộ cảm biến đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực đo lường và điều khiển. Chúng cảm nhận và đáp ứng theo các kích thích thường là các đại lượng không phải là điện, chuyển đổi các đại lượng này thành điện và truyền thông tin về hệ thống đo lường điều khiển, giúp chúng ta nhận dạng, đánh giá và điều khiển mọi biến trạng thái của đối tượng. Có thể ví vai trò của các bộ cảm biến đối với kỹ thuật đo lường và điều khiển như là các giác quan đối với cơ thể sống. Ý thức được tầm quan trọng của cảm biến, bài tập lớn cảm biến “Thiết kế và chế tạo ôtô điện “ sẽ giúp cho chúng em học hỏi, tìm tòi và làm quen với các loại cảm biến thông dụng như: cảm biến nhiệt độ, ánh sáng, vận tốc, tiếp xúc …vv cũng như các ứng dụng cơ bản của chúng trong kỹ thuật. Vì chủ đề rất rộng lớn của kỹ thuật cảm biến cũng như thời gian làm bài tập lớn có hạn nên chắc bài tập lớn sẽ không tránh được thiếu sót nên chúng em rất mong nhận được nhận xét và góp ý của thầy để bài tập lớn được hoàn thiện. Chúng em xin trân thành cảm ơn thầy! Nhóm 7 – cdt4 Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo Cảm biến 1.Cảm biến nhiệt độ Tìm hiểu cảm biến LM335 Ở đây chúng ta chỉ hiệu đơn giản về cảm biến nhiệt độ LM35 thôi còn chi tiết vui lòng xem trong datasheet! Hình dạng của LM335 ngoài thực tế : Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội Nó có 3 chân chính : 2 chân cấp nguồn và 1 chân out tín hiệu Analog Khi ta cấp điện áp 5V cho LM335 thì nhiệt độ đo được từ cảm biến sẽ chuyển thành điện áp tương ứng tại chân số 2 (Vout). Điện áp này được tỉ lệ với giải nhiệt độ mà nó đo được. Với độ giải của nhiệt độ đầu ra là 10mV/K. Hoạt động trong giải điện áp từ 0 cho đến 5V và giải nhiệt độ đo được từ 0 oC đến 100oC. Và cần chú ý đến những thông số chính sau : + Hoạt động chính xác ở dòng điện đầu vào từ 0.4mA đến 5mA. Dòng điện đầu vào ngoài khoảng này kết quả đo sẽ sai + Điện áp cấp vào ổn định là 5V + Trở kháng đầu ra thấp 1 ôm + Giải nhiệt độ môi trường là từ 0 đến 100 C Như vậy LM35 cho chúng ta tín hiệu tương tự (Analog) và chúng phải xử lý tín hiệu này thành nhiệt độ 4 ) Tính giá trị nhiệt độ đầu ra LM335 là cảm biến nhiệt độ , với nhiệt độ đầu ra là 10mV/K if (sample_count==160) // sau 4s { // Place your code here adc_vIn = (float)adc_data[0]*2000/1024; nhietDo = (int)adc_vIn; Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội itoa(nhietDo,dis); if (nhietDo>=38) { lcd_clear(); lcd_putsf(Nhiet do :); lcd_puts(dis); lcd_putsf(oC); lcd_gotoxy(0,1); lcd_putsf(!NGuy hiem); delay_ms(800); } else { lcd_clear(); lcd_putsf(Nhiet do :); lcd_puts(dis); lcd_putsf(oC); delay_ms(800); } } Nhóm 7 cdt4 Bài tập lớn cảm biến và xử lý tín hiệu Đại học Bách Khoa Hà Nội CẢM BIẾN ÁNH SÁNG Cảm biến ánh sáng thông thường sử dụng quang trở, vì quang trở có một số đặc tính sau, thông thường điện trở của quang trở khoảng 1000 000 ohms. Khi chiếu ánh sáng vào, điện trở này giảm xuống rất thấp. Quang trở thường được dung cho các mạch phát hiện sáng tối, có thể dung cho hệ thống đèn đường, đèn gia đình… Mạch ứng dụng quang trở dưới đây có tác dụng bật bóng đèn khi trời tối và tắt bóng đèn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bộ cảm biến xử lý tín hiệu chế tạo ôtô điện thiết kế ô tô kỹ thuật cảm biến Báo cáo Cảm biếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
125 trang 132 2 0
-
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến
113 trang 79 0 0 -
Hướng dẫn đồ án thiết kế ly hợp hộp số - Cầu chủ động ô tô - Máy kéo: Phần 1
88 trang 66 0 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 trang 58 0 0 -
Kỹ thuật điều khiển trong bộ cảm biến: Phần 2
261 trang 38 0 0 -
57 trang 38 0 0
-
99 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Xử lý tín hiệu và lọc số (tập 2): Phần 1 - Nguyễn Quốc Trung
233 trang 36 0 0 -
thiết kế hệ thống chiếu sáng tín hiệu cho ô tô, chương 1
5 trang 34 0 0 -
4 trang 34 0 0
-
Thiết kế lớp liên kết dữ liệu cho mạng cảm biến không dây
16 trang 33 0 0 -
Cảm biến chất khí bằng công nghệ nano
3 trang 30 0 0 -
Thiết kế, tích hợp bộ cảm biến mức siêu âm trong hệ thống Scada
7 trang 30 0 0 -
Giáo trình môn Xử lý tín hiệu số
108 trang 30 0 0 -
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1a P11
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 4
6 trang 29 0 0 -
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1b P18
7 trang 29 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ) - Trường Cao đẳng nghề Số 20
162 trang 29 0 0 -
66 trang 29 0 0