Danh mục

Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

Số trang: 125      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.73 MB      Lượt xem: 132      Lượt tải: 2    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (125 trang) 2
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên trình bày được đặc tính cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại cảm biến; phân tích được các phương pháp kết nối mạch điện;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KỸ THUẬT CẢM BIẾN NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 2019 của Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận Năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơ điện tử ở trình độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề, giáo trình Kỹ thuật cảm biến là một trong những giáo trình mô đun đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 giờ gồm có: Bài 1: Bài mở đầu các khái niệm cơ bản về bộ cảm biến Bài 2: Cảm biến nhiệt độ Bài 3: Cảm biến tiệm cận và một số loại cảm biến xác định vị trí và khoảng cách khác Bài 4: Phương pháp đo lưu lượng Bài 5: Đo vận tốc vòng quay và góc quay Bài 6: Cảm biến quang điện Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: 2. 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................... 3 MỤC LỤC ........................................................................................................ 4 MÔ ĐUN KỸ THUẬT CẢM BIẾN............................................................... 6 BÀI MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC BỘ CẢM BIẾN ....................................... 9 1. Khái niệm cơ bản về các bộ cảm biến:.......................................................... 9 2. Phạm vi sử dụng của cảm biến .................................................................... 11 3. Phân loại cảm biến: ..................................................................................... 11 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI MỞ ĐẦU .......... 13 BÀI 1 CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ................................................................................ 14 1.1 Đại cương .................................................................................................. 14 1.1.1 Thang đo nhiệt độ ............................................................................... 14 1.1.2 Nhiệt độ cần đo và nhiệt độ được đo .................................................. 15 1.2 Nhiệt điện trở Platin và Niken................................................................... 15 1.2.1 Điện trở kim loại thay đổi theo nhiệt độ ............................................ 15 1.2.2 Nhiệt điện trở Platin ........................................................................... 16 1.2.3 Nhiệt điện trở Niken ........................................................................... 18 1.3 Cảm biến nhiệt độ với vật liệu Silic .......................................................... 21 1.4 IC cảm biến nhiệt độ. ................................................................................ 25 1.5 Nhiệt điện trở NTC.................................................................................... 27 1.6 Nhiệt điện trở PTC .................................................................................... 30 1.7 Thực hành với cảm biến nhiệt độ Platin Pt 100, Pt1000 và ADT70......... 32 1.8 Thực hành với cảm biến LM35 ................................................................. 34 1.9 Thực hành với cảm biến nhiệt điện trở NTC ............................................ 35 1.10 Thực hành với cảm biến nhiệt điện trở PTC ........................................... 37 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 1 ......................... 39 BÀI 2 CẢM BIẾN TIỆM CẬN VÀ CÁC LOẠI CẢM BIẾN XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, KHOẢNG CÁCH ................................................................................. 40 2.1 Cảm biến tiệm cận (Proximity Sensor) ..................................................... 40 2.1.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm (Inductive Proximity Sensor) ............. 44 2.1.2 Cảm biến tiệm cận điện dung (Capacitive Proximity Sensor) ........... 48 2.2 Một số loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách khác ........................... 51 2.2.1 Xác định vị trí và khoảng cách dùng biến trở .................................... 51 4 2.2.2 Xác định vị trí khoảng các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: