Bài tập lớn: Chính sách đối ngoại (phần II)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN), ra đời năm 1967, cho đến nay đã được 42 năm. Trải qua những bước thăng trầm lịch sử và những khó khăn, đến nay, ASEAN đã phát triển thành một khối liên minh vững chắc và có những đóng góp rất lớn trong sự phát triển chung trên mọi lĩnh vực đời sống quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn: Chính sách đối ngoại (phần II) Bài tập lớnChính sách đối ngoại (phần II) Sinh viên: Vũ Thùy Linh Lớp I33 Học viện Ngoại giao Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN), ra đời năm 1967,cho đến nay đã được 42 năm. Trải qua những bước thăng trầm lịch sử và nhữngkhó khăn, đến nay, ASEAN đã phát triển thành một khối liên minh vững chắc vàcó những đóng góp rất lớn trong sự phát triển chung trên mọi lĩnh vực đời sốngquốc tế. Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức ASEAN vào ngày 28tháng 7 năm 1995. Kể từ khi gia nhập cho đến nay, Việt Nam đã có những đónggóp đáng kể cho sự phát triển chung của ASEAN, được cộng đồng ASEAN ghinhận. Trong phạm vi bài tiểu luận này, chỉ xin phân tích những đóng góp của ViệtNam trong vòng 10 năm kể từ khi gia nhập (từ năm 1995 đến năm 2005). Chỉ chọn nghiên cứu thời điểm từ năm 1995 đến năm 2005, bởi:- 10 năm có thể coi là dấu mốc đáng kể, đáng nhớ đầu tiên để ghi nhận, xem xét và đánh giá một chặng đường kể từ khi gia nhập.- Quãng thời gian 10 năm (1995 – 2005) là quãng thời gian chứng kiến bước chuyển mình của ASEAN với những bước thay đổi, phát triển vượt bậc với những thành tựu tiêu biểu, mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trên mọi lĩnh vực. Chính vì vậy, chọn thời điểm 10 năm, kể từ năm 1995 đến năm 2005 đểnhìn nhận sự đóng góp tích cực của Việt Nam vào sự phát triển chung của Hiệphội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN để có thể có cách nhìn rõ ràng nhất về vaitrò của Việt Nam trong cộng đồng này.I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations,viết tắt là ASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của cácquốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore,và Philippines, để tỏ rõ tình đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau,đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.Sau Hội nghị Bali năm 1976, tổ chức này bắt đầu chương trình cộng tác kinh tế,nhưng các hợp tác bị thất bại vào giữa thập niên 1980. Hợp tác kinh tế chỉ thànhcông lại khi Thái Lan đề nghị khu vực thương mại tự do năm 1991. Hàng năm, cácnước thành viên đều luân phiên tổ chức các cuộc hội họp chính thức để trao đổihợp tác. 1. Các thành viên: Hiện nay, tổ chức này gồm 10 quốc gia thành viên được liệt kê theo ngày gianhập: Các quốc gia sáng lập (ngày 8 tháng 8 năm 1967): Cộng hoà Indonesia Liên bang Malaysia Cộng hoà Philippines Cộng hòa Singapore Vương quốc Thái Lan Các quốc gia gia nhập sau: Vương quốc Brunei (ngày 8 tháng 1 năm 1984) Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (ngày 28 tháng 7 năm 1995) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (ngày 23 tháng 7 năm 1997) Liên bang Myanma (ngày 23 tháng 7 năm 1997) Vương quốc Campuchia (ngày 30 tháng 4 năm 1999) Hai quan sát viên và ứng cử viên: Papua Tân Guinea: quan sát viên của ASEAN. Đông Timo: ứng cử viên của ASEAN2. Mục đích:Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực, xây dựng một cộng đồng hòa hợp,hợp tác để cùng nhau phát triển kinh tế-xã hội.3. Nguyên tắc hoạt động: - Nguyên tắc về quan hệ song phương và đa phương: Tôn trọng chủ quyền vàkhông can thiệp vào nội bộ của nhau, và tiến tới tuân thủ các quy định chung trongHiến chương ASEAN khi Hiến chương này được tất cả mười thành viên trongKhối phê chuẩn và có hiệu lực. Hiến chương này được xem là Hiến pháp của toànKhối. Hiến chương Asean sẽ được thông qua vào Tháng Mười Hai, 2008. Nếuđược thông qua, Hiến chương sẽ có hiệu lực từ ngày thứ 30 sau khi Văn kiện Phêchuẩn được đệ trình lên Tổng Thư ký của Khối. - Nguyên tắc điều phối hoạt động: có 3 nguyên tắc chủ yếu là nguyên tắc nhấttrí, nguyên tắc bình đẳng và nguyên tắc 6-X -Trong quan hệ với nhau, các thànhviên của khối đều tuân theo 6 nguyên tắc chính được nêu lên trong Hiệp ước thânthiện và hợp tác ở Đông Nam á (Hiệp ước Ba-li), kí tại Hội nghị Cấp cao ASEANlần thứ I tại Ba-li năm 1976, là: Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc; Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài; Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, thân thiện; Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực; Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.II. LỢI ÍCH CÓ ĐƯỢC TỪ VIỆC GIA NHẬP ASEAN Quan hệ buôn bán và đầu tư giữa Việt Nam và các nước A ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn: Chính sách đối ngoại (phần II) Bài tập lớnChính sách đối ngoại (phần II) Sinh viên: Vũ Thùy Linh Lớp I33 Học viện Ngoại giao Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN), ra đời năm 1967,cho đến nay đã được 42 năm. Trải qua những bước thăng trầm lịch sử và nhữngkhó khăn, đến nay, ASEAN đã phát triển thành một khối liên minh vững chắc vàcó những đóng góp rất lớn trong sự phát triển chung trên mọi lĩnh vực đời sốngquốc tế. Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức ASEAN vào ngày 28tháng 7 năm 1995. Kể từ khi gia nhập cho đến nay, Việt Nam đã có những đónggóp đáng kể cho sự phát triển chung của ASEAN, được cộng đồng ASEAN ghinhận. Trong phạm vi bài tiểu luận này, chỉ xin phân tích những đóng góp của ViệtNam trong vòng 10 năm kể từ khi gia nhập (từ năm 1995 đến năm 2005). Chỉ chọn nghiên cứu thời điểm từ năm 1995 đến năm 2005, bởi:- 10 năm có thể coi là dấu mốc đáng kể, đáng nhớ đầu tiên để ghi nhận, xem xét và đánh giá một chặng đường kể từ khi gia nhập.- Quãng thời gian 10 năm (1995 – 2005) là quãng thời gian chứng kiến bước chuyển mình của ASEAN với những bước thay đổi, phát triển vượt bậc với những thành tựu tiêu biểu, mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trên mọi lĩnh vực. Chính vì vậy, chọn thời điểm 10 năm, kể từ năm 1995 đến năm 2005 đểnhìn nhận sự đóng góp tích cực của Việt Nam vào sự phát triển chung của Hiệphội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN để có thể có cách nhìn rõ ràng nhất về vaitrò của Việt Nam trong cộng đồng này.I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations,viết tắt là ASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của cácquốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore,và Philippines, để tỏ rõ tình đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau,đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.Sau Hội nghị Bali năm 1976, tổ chức này bắt đầu chương trình cộng tác kinh tế,nhưng các hợp tác bị thất bại vào giữa thập niên 1980. Hợp tác kinh tế chỉ thànhcông lại khi Thái Lan đề nghị khu vực thương mại tự do năm 1991. Hàng năm, cácnước thành viên đều luân phiên tổ chức các cuộc hội họp chính thức để trao đổihợp tác. 1. Các thành viên: Hiện nay, tổ chức này gồm 10 quốc gia thành viên được liệt kê theo ngày gianhập: Các quốc gia sáng lập (ngày 8 tháng 8 năm 1967): Cộng hoà Indonesia Liên bang Malaysia Cộng hoà Philippines Cộng hòa Singapore Vương quốc Thái Lan Các quốc gia gia nhập sau: Vương quốc Brunei (ngày 8 tháng 1 năm 1984) Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (ngày 28 tháng 7 năm 1995) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (ngày 23 tháng 7 năm 1997) Liên bang Myanma (ngày 23 tháng 7 năm 1997) Vương quốc Campuchia (ngày 30 tháng 4 năm 1999) Hai quan sát viên và ứng cử viên: Papua Tân Guinea: quan sát viên của ASEAN. Đông Timo: ứng cử viên của ASEAN2. Mục đích:Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực, xây dựng một cộng đồng hòa hợp,hợp tác để cùng nhau phát triển kinh tế-xã hội.3. Nguyên tắc hoạt động: - Nguyên tắc về quan hệ song phương và đa phương: Tôn trọng chủ quyền vàkhông can thiệp vào nội bộ của nhau, và tiến tới tuân thủ các quy định chung trongHiến chương ASEAN khi Hiến chương này được tất cả mười thành viên trongKhối phê chuẩn và có hiệu lực. Hiến chương này được xem là Hiến pháp của toànKhối. Hiến chương Asean sẽ được thông qua vào Tháng Mười Hai, 2008. Nếuđược thông qua, Hiến chương sẽ có hiệu lực từ ngày thứ 30 sau khi Văn kiện Phêchuẩn được đệ trình lên Tổng Thư ký của Khối. - Nguyên tắc điều phối hoạt động: có 3 nguyên tắc chủ yếu là nguyên tắc nhấttrí, nguyên tắc bình đẳng và nguyên tắc 6-X -Trong quan hệ với nhau, các thànhviên của khối đều tuân theo 6 nguyên tắc chính được nêu lên trong Hiệp ước thânthiện và hợp tác ở Đông Nam á (Hiệp ước Ba-li), kí tại Hội nghị Cấp cao ASEANlần thứ I tại Ba-li năm 1976, là: Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc; Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài; Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, thân thiện; Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực; Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.II. LỢI ÍCH CÓ ĐƯỢC TỪ VIỆC GIA NHẬP ASEAN Quan hệ buôn bán và đầu tư giữa Việt Nam và các nước A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á Các quốc gia Đông Nam Á Hình thành ASEAN Vai trò ASEAN Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt NamTài liệu liên quan:
-
97 trang 330 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 210 0 0 -
23 trang 209 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0