Danh mục

Bài tập lớn TĐĐ

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 402.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính toán các thông số và vẽ đặc tính cơ điện tự nhiên n(Iư), đặc tính cơ tự nhiên n(M),tính độ cứng đặc tính cơ.Xác định điểm làm việc định mức trên các đặc tính tương ứng.2. Xác định mô men cản đặt về trục động cơ ứng với trường hợp nâng tải trọng G = 2,5 tấn.3. Xác định tải trọng G ứng với điểm làm việc định mức trên đường đặc tính cơ tự nhiên của động cơ (Gđm); xác định giá trị Gmax mà động cơ có thể nâng được trong điều kiện I = 2Iđm (không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn TĐĐTRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ SỐ 1 BÀI TẬP LỚN Học phần: Cơ sở truyền động điệnSinh viên thực hiện: Nhóm 1 (gồm các sinh viên có số thứ tự từ 01 đến 12)Nội dung: Khảo sát hệ Truyền động điện động cơ một chiều cơ cấu nâng của cầu trục (Mô tả như hìnhvẽ).Số liệu cho trước: - Đường kính tang trống: 0,4 m M ηi ; i - Tỷ số truyền của hộp số: i = 70:1 - Hiệu suất của bộ truyền và tang trống: Mt ηt η i = 0,8; η t = 0,87. - Cơ cấu nâng được truyền động bởi động cơ một chiều kích từ độc lập, có các thông số: Pđm v = 12kW, G Uđm= 220V, η đm = 0,85, nđm= (1050+ số thứ tự) v/p ; - Điện áp kích từ Uktđm = 220V và được giữ không đổi. - Giả thiết bỏ qua tổn thất về mô men trong động cơ điện (coi Mđt = Mcơ = M ) - Hệ thống cần hệ số quá tải về mô men KM = 1,3Yêu cầu: 1. Tính toán các thông số và vẽ đặc tính cơ điện tự nhiên n(Iư), đặc tính cơ tự nhiên n(M), tính độ cứng đặc tính cơ.Xác định điểm làm việc định mức trên các đặc tính tương ứng. 2. Xác định mô men cản đặt về trục động cơ ứng với trường hợp nâng tải trọng G = 2,5 tấn. 3. Xác định tải trọng G ứng với điểm làm việc định mức trên đường đặc tính c ơ t ự nhiên c ủ a đ ộ ng c ơ (G đm ); xác đ ị nh giá tr ị G max mà đ ộ ng c ơ có th ể nâng đ ượ c trong đi ề u ki ệ n I = 2I đm (không tính đ ế n s ự thay đ ổ i hi ệ u su ấ t c ủ a đ ộ ng c ơ và các khâu khác theo t ả i tr ọ ng), th ể hi ệ n các đi ể m làm vi ệ c trên đ ồ th ị đ ặ c tính c ơ . 4. Khi khởi động, để tránh sụt áp lưới điện và hạn chế dòng điện khởi động, người ta đưa điện trở phụ vào mạch phần ứng. Hãy tính giá trị điện trở phụ này theo yêu cầu In m = 2,5Iđm.Vẽ mạch phần ứng lúc này.Xác định Mô men khởi động tương ứng. 5. Vẫn với tải G= 2,5tấn, hãy xác định tốc độ làm việc ổn định của động cơ khi vẫn chưa cắt điện trở phụ ra khỏi mạch phần ứng.Biểu diễn điểm làm việc này trên đồ thị đặc tính cơ.Bài tập lớn – Cơ sở truyền động điện 1 6. Tính giá trị điện trở phụ đưa vào mạch phần ứng để động cơ có thể tạm treo tải trọng G = 2,5 tấn trên không. 7. Tính điện trở phụ mạch phần ứng để hạ tải trọng G = 2,5T trong tình trạng hãm ngược không đảo cực tính điện áp cung cấp với tốc độ động cơ bằng ½ giá trị tốc độ định mức. Tính dòng điện hãm lúc này. Vẽ đặc tính cơ điện, đặc tính cơ tương ứng. 8. Xác định vận tốc nâng tải trọng v[ m/s] ứng với tải G = 2,5T khi động cơ làm việc trên đặc tính cơ tự nhiên và trên đặc tính cơ biến trở với điện trở phụ mạch phần ứng Rf = 5 Rư 9. Với tải trọng định mức như đã tính được ở mục 3, người ta muốn hạ tải bằng phương pháp hãm tái sinh, hãy tính tốc độ ổn định khi hãm ( bỏ qua giai đoạn hãm ngược khi đảo cực tính điện áp nguồn cung cấp).Vẽ đoạn đặc tính khi hãm tái sinh.Phân tích bản chất của quá trình năng lượng của phương pháp hãm tái sinh đối với dạng tải truyền động này. 10. Từ điểm làm việc khi nâng tải định mức (Gđm ), người ta thực hiện hạ tải bằng phương pháp hãm động năng theo hai phương thức: kích từ độc lập hoặc tự kích từ và lần lượt với yêu cầu dòng điện hãm ban đầu: Ih bđ = 2 Iđm .Hãy tính Mô men hãm, điện trở hãm tương ứng; xác định tốc độ hạ tải trọng ổn định, dòng điện hãm ứng với tốc độ đó.Vẽ các sơ đồ đấu dây động cơ và mạch kích từ cho từng phương thức hãm.Phân tích bản chất của quá trình năng lượng, ưu nhược điểm của phương pháp hãm động năng đối với dạng tải truyền động này. 11. Từ điểm làm việc khi nâng tải trọng G = 2,5T trên đặc tính biến trở với điện trở mạch phần ứng Rf = 5Rư , người ta giữ nguyên điện trở phụ và đảo chiều cực tính nguồn phần ứng. Các trạng thái làm việc tiếp theo của truyền động điện là gì? Tính giá trị dòng điện, mô men tại các điểm bắt đầu chuyển trạng thái và điểm làm việc ổn định cuối cùng . 12. Khi cần cải thiện điều kiện khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ của hệ thống truyền động điện, người ta sử dụng bộ biến đổi điện áp phần ứng ( giả thiết điện trở trong của bộ biến đổi Rb xấp xỉ bằng Rư ) , nếu hệ thống truyền động có hệ số quá tải về mô men KM = 1,3 và tải trọng G = 2,5T thì điện áp đặt vào phần ứng thấp nhất cho phép sẽ bằng bao nhiêu V? Tính toán và vẽ các đường đặc tính cơ ứng với 3 cấp điện áp cách đều để mô tả quá trình tăng tốc độ đến điểm làm việc trên đặc tính cơ tự nhiên. ...

Tài liệu được xem nhiều: