Danh mục

Bài tập luật dân sự

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 90.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật dân sự là một nhánh pháp luật giải quyết các tranh chấp giữa các cá nhân và/hoặc các cơ quan tổ chức, theo đó bên bị thiệt hại có thể được đền bù cho những thiệt hại đó.Trong các trường cao đẳng đại học, luật dân sự là bộ môn không thể thiếu. bài tập này sẽ cung cấp cho các bạn kiến thức cơ bản và càn thiết để hoàn thành môn học một cách tốt nhất..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập luật dân sựBai tap luat dan su 2Bài Tập Dân Sự 21/Hai vợ chồng A, B có 3 người con: C, D, K. Hai vợ chồng có tài sản là600tr.đ.A chết để lại cho K toàn bộ di sản. Chia thừa kế cho mỗi người?Giải:Di sản của A: 600:2= 300 tr.đ-Theo di chúc thì di sản K nhận được là 300 tr.đ- Giả sử không có di chúc thì di sản của B=C=D=K= 300:4= 75 tr.đ / 1 suấtVì B là đối tượng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của dichúc nên B được hưởng 2/3 1 suất, B nhận được 75.(2/3)= 50 tr.đVà K nhận được 300-50= 250 tr.đKết luận: K sẽ nhận được 250 tr.đB nhận được 50tr.đ2/Hai vợ chồng A, B có 3 người con: C, D, K. Hai vợ chồng có tài sản là600tr. A chết để lại cho K 1/2 di sản. Chia thừa kế cho mỗi người?Giải:-Di sản của A là 600:2= 300 tr.đ-Giả sử A chết không để lại di chúc: B=C=D=K= 300:4= 75 tr.đ/ 1 suất .Vì B làđối tượng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc nên Bđược hưởng 2/3 1 suất, B nhận được 75.(2/3)= 50 tr.đ-Theo di chúc thì di sản K nhận được là 300.(1/2)= 150 tr.dDi sản của A còn lại là 300-150= 150 tr.đDi sản còn lại của A được chia theo Pháp luật:B= C= D= K= 150:4= 37,5 tr.đ . B < 50 tr.đ => B nhận 50 tr.đDi sản mà K nhận được là 150 + 37,5 - (50-37,5)= 175 tr.đKết luận: Vậy B nhận được 50tr.đC và D nhận được 37,5 tr.đK nhận được 175 tr.đ3. A và B là vợ chồng, có tài sản chung 600tr.B có tài sản riêng 180tr .A và Bcó 3 người con C (20tuổi, có khả năng lao động), D (17tuổi), E (14tuổi).Bchết, để lại di chúc (có hiệu lực PL), rằng chia cho 1 người ngoài gia đình(M) 100tr và cho 1 Quỹ từ thiện 200tr. Ghi chú: ko chia cho người trong giađình, mà chỉ chia cho 2 đối tượng là M và Quỹ từ thiệnGiải:- Di sản của B= 480 tr( 180 + 600/2)-Chia thừa kế theo nội dung của di chúc :Theo nội dung của di chúc thì ta có :M được hưởng 100 triệu + 90 triệu =190 triệuQuỹ từ thiện hưởng 200 triệu + 90 triệu= 290 triệu( Vì theo di chúc ko chia cho người trong gia đình mà chỉ chia cho 2 đối tượng làM và Quỹ từ thiện). Mà di chúc chỉ định đoạt 300 triệu còn 180 triệu không địnhđoạt nên chia đôi phần này ra.)Theo quy định tại điều 669 thì A,D,E là những người thuộc diện hưởngthừa kế ko phụ thuộc nội dung của di chúc.A=D=E=2/3*480/4= 80 triệu.Số tiền này được trích từ các đồng thừa kế khác theo tỉ lệ :Quỹ từ thiện phải trích ra 145 triệu trong tổng số 290 triệu mình được hưởngM phải trích ra 95 triệu trong tổng số tiền mình được hưởngKq:Quỹ từ thiện được hưởng 145 triệuA=D=E= 80 triệuBài 04: Ông Đức có 3 con a. Ngọc , c.Lan , c.Phương. Anh Ngọc có vợ Bíchvà có một con chung Tố Linh. Ngọc Vợ và con sống chung nhà với ông Đức.Lan Phương có gia đình và ra ở riêng. Ông Đức có 03 căn nhà 1 căn đangsống chung với Ngọc, 02 căn còn lại trong cùng thành phố. Ngày 20/10/1997,ông Đức di chúc để lại một căn cho Ngọc, 1 cho Lan và 1 cho Phương . Ngày30/10/1997 Ngọc chết trên đường đi công tác. Ngày 10/1/1998 Đức bệnh quađời. Ngày 10/03/1998 Lan Phương yêu cầu Bích trả nhà vì cho rằng Bích vàTố Linh không thuộc diện thừa kế của ông Đức. Chị Bích phản đối vì chorằng di chúc ông Đức là hợp pháp và khi Ngọc chết ông vẫn không thay đổidi chúc chứng tỏ ông vẫn cho Ngọc hưởng. Vụ việc được tòa sơ thẩm xử cho Tố Linh vẫn được hưởng thừa kếthế vị phần di sản của ông Đức . Lan Phương không đồng ý kiện phúcthẩm. Theo anh chị vụ việc trên giải quyết như thế nào cho đúng luật ?GiảiCăn cứ điều 643 thì Bích và Tố Linh không thuộc những trường hợp này và điều677 thì Tố Linh được thay cha nhận phần di sản của ông nội. Giữ nguyên bản ántòa sơ thẩm.Bài 5: Năm 1973 Sáu +Lâm có 2 con chung là Hoa (1975) và Hậu(1977) tàisản chung ngôi nhà 180 tr. Năm 1982 vì muốn có con trai ông Sáu + Son có 2con chung là Tấn (1983) và Thanh (1985) .Năm 1991 ,Lâm bệnh nặng d/c cho Hoa 2/3 di sản . Lâm mất 1993.Năm 1998 Hoa bị tai nạn chết không để lại di chúc. Sáu lập di chúc cho Bôn2/3 di sản.Năm 2000 Sáu chết , bà Son mai táng hết 5 tr từ tài sản riêng của bà.Tháng 1/2001 các con của ông Sáu khởi kiện đòi chia di sản của Sáu.Qua điều tra : tài sản chung Sáu + Son = 80 tr , tài sản của ông sáu trước khikết hôn không nhập vào tài sản chung với bà Son. Chia di sản ?Giải “ Chú ý DS= DS –NVTS, chết trước thì chia trước, tài sản trước khi kết hônkhông nhập vào tài sản chung tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân là tài sảnchung. Tính đến thời điểm mở thừa kế con chưa thành niên thì thuộc đối tượng2/3. Hưởng theo di chúc nhưng không mất phần khi chia theo PL. Hiệu lực dichúc phát sinh khi người lập di chúc mất“-Chia di sản trường hợp bà Lâm mất 1993 :Di sản của bà Lâm : 180/2= 90 trNếu không có di chúc đối tượng 2/3 được hưởng 30x2/3= 20 tr.Chia theo di chúc : Hoa = 60 tr > 1 suất 2/3. Phần còn lại chia đều choSáu=Hậu=Hoa = 30/3= 10 < 1 suất 2/3Vậy trích từ Hoa bù vào đối tượng 2/3 còn thiếu theo quy định của PL: Sáu= 20 , Hậu = 20 và Hoa = 50 tr=>Lúc này tài sản của ông Sáu = 90 + 20 = 110 tr-Chia ...

Tài liệu được xem nhiều: