Bài tập Lý nâng cao
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 597.09 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp các đề thi thử Đại học – Cao Đẳng các khối của các trường mong giúp các bạn có thể ôn tập thật tốt chuẩn bị cho kì thi Đại học – Cao đẳng sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Lý nâng caoCHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ HỌCCâu 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lạinhư cũ gọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc.Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vậtđược xác định bởi biểu thức m k 1 m 1 k A. T = 2 . B. T = 2 . C. . D. . k m 2 k 2 mCâu 3. Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(t + ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. vmax = A2. B. vmax = 2A. C. vmax = A2. D. vmax = A. Câu 4. Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos(8t + ) (cm), với x tính bằng cm, t tính 6bằng s. Chu kì dao động của vật là A. 0,25 s. B. 0,125 s. C. 0,5 s. D. 4 s.Câu 5. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc của chất điểm dao động điều hoà ởthời điểm t là v2 x2 A. A2 = x2 + 2 . B. A2 = v2 + 2 . C. A2 = v2 + 2x2. D. A2 = x2 + 2v2.Câu 6. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật daođộng điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằnglà A. 4 m/s. B. 6,28 m/s. C. 0 m/s D. 2 m/s.Câu 7. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0.Câu 8. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha /2 so với vận tốc. C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha /2 so với vận tốc.Câu 9. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha /2 so với li độ. C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha /2 so với li độ.Câu 10. Dao động cơ học đổi chiều khi A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều.Câu 11. Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos(t + ) thì động năng và thế năng cũngbiến thiên tuần hoàn với tần số A. ’ = . B. ’ = 2. C. ’ = . D. ’ = 4. 2Câu 12. Pha của dao động được dùng để xác định A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động. C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động.Câu 13. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi quavị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(t + /4). B. x = Acost. C. x = Acos(t - /2). D. x = Acos(t + /2).Câu 14. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động. Câu 15. Vật nhỏ dao động theo phương trình: x = 10cos(4t + ) (cm). Với t tính bằng giây. Động 2năng của vật đó biến thiên với chu kì A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s. -1-Toàn tập trắc nghiệm vật lý 12 hk1Câu 16. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn góc tọa độ ở vị trícân bằng của vật, góc thời gian t0 = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(2ft + 0,5). B. x = Acos(2ft - 0,5). C. x = Acosft. D. x = Acos2ft.Câu 17. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi A. cùng pha với li độ. B. lệch pha 0,5 với li độ. C. ngược pha với li độ. D. sớm pha 0,25 với li độ.Câu 18. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi thếnăng bằng động năng là A A 2 A A 2 A. x = ± . B. x = ± . C. x = ± . D. x = ± . 2 2 4 4Câu 19. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s; biên độ A = 1 m. Khi chất điểm điqua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 0,5 m/s. B. 2 m/s. C. 3 m/s. D. 1 m/s.Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acost và có cơ năng là W. Độngnăng của vật tại thời điểm t là A. Wđ = Wsin2 t. B. Wđ = Wsint. C. Wđ = Wcos2t. D. Wđ =Wcost.Câu 21. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng không. B. Gia tốc có độ lớn cực đại. D. Pha cực đại.Câu 22. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Lý nâng caoCHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ HỌCCâu 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lạinhư cũ gọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc.Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vậtđược xác định bởi biểu thức m k 1 m 1 k A. T = 2 . B. T = 2 . C. . D. . k m 2 k 2 mCâu 3. Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(t + ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. vmax = A2. B. vmax = 2A. C. vmax = A2. D. vmax = A. Câu 4. Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos(8t + ) (cm), với x tính bằng cm, t tính 6bằng s. Chu kì dao động của vật là A. 0,25 s. B. 0,125 s. C. 0,5 s. D. 4 s.Câu 5. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc của chất điểm dao động điều hoà ởthời điểm t là v2 x2 A. A2 = x2 + 2 . B. A2 = v2 + 2 . C. A2 = v2 + 2x2. D. A2 = x2 + 2v2.Câu 6. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật daođộng điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằnglà A. 4 m/s. B. 6,28 m/s. C. 0 m/s D. 2 m/s.Câu 7. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0.Câu 8. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha /2 so với vận tốc. C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha /2 so với vận tốc.Câu 9. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha /2 so với li độ. C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha /2 so với li độ.Câu 10. Dao động cơ học đổi chiều khi A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều.Câu 11. Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos(t + ) thì động năng và thế năng cũngbiến thiên tuần hoàn với tần số A. ’ = . B. ’ = 2. C. ’ = . D. ’ = 4. 2Câu 12. Pha của dao động được dùng để xác định A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động. C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động.Câu 13. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi quavị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(t + /4). B. x = Acost. C. x = Acos(t - /2). D. x = Acos(t + /2).Câu 14. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động. Câu 15. Vật nhỏ dao động theo phương trình: x = 10cos(4t + ) (cm). Với t tính bằng giây. Động 2năng của vật đó biến thiên với chu kì A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s. -1-Toàn tập trắc nghiệm vật lý 12 hk1Câu 16. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn góc tọa độ ở vị trícân bằng của vật, góc thời gian t0 = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(2ft + 0,5). B. x = Acos(2ft - 0,5). C. x = Acosft. D. x = Acos2ft.Câu 17. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi A. cùng pha với li độ. B. lệch pha 0,5 với li độ. C. ngược pha với li độ. D. sớm pha 0,25 với li độ.Câu 18. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi thếnăng bằng động năng là A A 2 A A 2 A. x = ± . B. x = ± . C. x = ± . D. x = ± . 2 2 4 4Câu 19. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s; biên độ A = 1 m. Khi chất điểm điqua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 0,5 m/s. B. 2 m/s. C. 3 m/s. D. 1 m/s.Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acost và có cơ năng là W. Độngnăng của vật tại thời điểm t là A. Wđ = Wsin2 t. B. Wđ = Wsint. C. Wđ = Wcos2t. D. Wđ =Wcost.Câu 21. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng không. B. Gia tốc có độ lớn cực đại. D. Pha cực đại.Câu 22. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập vật lý tuyển sinh ĐH đề thi tuyển sinh đề thi thử ĐH 2013 đề ôn tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
3 trang 37 0 0
-
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 35 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 30 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 29 0 0 -
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 28 0 0