Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hóa học
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 209.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay là tăng cường khả năng tu duy hóa học cho học sinh ở cả 3 phương diện : lí thuyết thực hành và ứng dụng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hóa họcTrường THPT Hướng Hoá gv: Lý Chí Thành PHẦN HAI HÓA HỌC VÔ CƠ CHƯƠNG VII ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠII. PHẦN LÍ THUYẾT 1. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI1. Vị trí - Phân nhóm chính nhóm I, II - Phân nhóm phụ nhóm I đến nhóm VII - Họ Lantannit và họ actinit - Một phần các phân nhóm chính III, IV, V, VI2. Cấu tạo của nguyên tử kim loại 1. Nguyên tử của hầu hết kim loại đều có ít electron (1, 2 hoặc 3e) ở phần lớp ngoàicùng. 2. Trong cùng chu kỳ nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơnvà điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn sovới nguyên tử của nguyên tố phi kim.3. Cấu tạo của đơn chất kim loại - Tinh thể kim loại có cấu tạo mạng - Mạng tinh thể gồm ion dương dao động ở các nút mạng - Các electron tự do chuyển động.4. Liên kết kim loại Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do các electron tự do gắn với các ion dương kimloại với nhau. 2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI1. Tính chất vật lí chung - Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt có ánh kim Những tính chất vật lí chung của kim loại nói trên là do các electron tự do trong kimloại gây ra.2. Tính chất vật lí của kim loại Kim loại khác nhau thì có: tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng khác nhau. 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI1. Đặc điểm về cấu tạo của nguyên tử kim loại - Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với các nguyên tố phi kim - Số electron hóa trị thường ít (từ 1 đến 3e) so với phi kimTrường THPT Hướng Hoá gv: Lý Chí Thành - Lực liên kết giữa hạt nhân và electron hóa trị tương đối yếu nên năng lượng để táchcác electron hóa trị ra khỏi nguyên tử nhỏ.2. Tính chất hóa học chung của kim loại Tính chất đặc trưng là tính khử (dễ bị oxi hóa) M - ne → Mn+ a. Tác dụng với phi kim - Với O2: 4Al + 3O2 = 2Al2O3 4M + nO2 - 2M2On - Với Cl2: 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 2M + nCl2 = 2MCln b. Tác dụng với axit - Dung dịch HCl, H2SO4 loãng Nhiều kim loại khử được ion H+ thành H2 Zn + 2H+ = Zn2+ + H2↑ - Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc Hầu hết các kim loại (trừ Pt Au) khử được +5 +6 N có mức oxi hóa +5( N ) và S có mức oxi hóa +6 ( S ) của các axit này đến mức oxi hóathấp hơn. +5 +4 Cu + 4H N O 3 = Cu(NO 3)2 + 2H 2O + 2 N O 2 Thí dụ: +6 +4 Cu + 2H 2 SO 4 = C uSO4 + SO 2 + 2H 2O (đặc nóng) c. Tác dụng với dung dịch muối Kim loại có thể khử được ion của kim loại khác trong dung dịch muối thành kim loạitự do. Ví dụ: Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓ Hay Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu 4. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Là một dãy những cặp oxi hóa khử được sắp xếp theo chiều tăng tính chất oxi hóacủa các ion kim loại và chiều giảm tính chất khử của kim loại. Tính chất oxi hóa của ion kim loại tăng. Tính chất khử của kim loại giảm. Ý nghĩa: - Cho phép ta dự đoán được chiều phản ứng giữa hai cặp oxi hóa khử. - Chất oxi hóa mạnh nhất sẽ oxi hóa chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hóa yếuhơn và chất khử yếu hơn. Zn Cu2+ Cu0 Zn2+ Chất Chất oxi Chất Chất oxi + = + khử hóa khử hóa mạnh mạnh yếu yếu 5. HỢP KIM1. Định nghĩaTrường THPT Hướng Hoá gv: Lý Chí Thành Hợp kim là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy một hỗn hợp nhiều kim loạihác nhau, hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim loại.2. Cấu tạo của hợp kim - Tinh thể hỗn hợp: gồm những tinh thể của các đơn chất trong hỗn hợp ban đầu nóngchảy tan vào nhau. Ví dụ: Hợp kim Ag = Au - Tinh thể hợp chất hóa học: là tinh thể của những hợp chất hóa học được tạo ra khinung nóng chảy các đơn chất trong hỗn hợp. Ví dụ: Hợp kim Al - C tạo hợp chất Al4C3, Fe - C tạo hợp chất Fe3C... Các hợp kim thường cứng, giòn hơn các đơn chất ban đầu, nhưng tính dẫn nhiệt, dẫnđiện kém các đơn chất ban đầu. 6. ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI1. Sự ăn mòn kim loại Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hóa họcTrường THPT Hướng Hoá gv: Lý Chí Thành PHẦN HAI HÓA HỌC VÔ CƠ CHƯƠNG VII ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠII. PHẦN LÍ THUYẾT 1. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI1. Vị trí - Phân nhóm chính nhóm I, II - Phân nhóm phụ nhóm I đến nhóm VII - Họ Lantannit và họ actinit - Một phần các phân nhóm chính III, IV, V, VI2. Cấu tạo của nguyên tử kim loại 1. Nguyên tử của hầu hết kim loại đều có ít electron (1, 2 hoặc 3e) ở phần lớp ngoàicùng. 2. Trong cùng chu kỳ nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơnvà điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn sovới nguyên tử của nguyên tố phi kim.3. Cấu tạo của đơn chất kim loại - Tinh thể kim loại có cấu tạo mạng - Mạng tinh thể gồm ion dương dao động ở các nút mạng - Các electron tự do chuyển động.4. Liên kết kim loại Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do các electron tự do gắn với các ion dương kimloại với nhau. 2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI1. Tính chất vật lí chung - Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt có ánh kim Những tính chất vật lí chung của kim loại nói trên là do các electron tự do trong kimloại gây ra.2. Tính chất vật lí của kim loại Kim loại khác nhau thì có: tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng khác nhau. 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI1. Đặc điểm về cấu tạo của nguyên tử kim loại - Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với các nguyên tố phi kim - Số electron hóa trị thường ít (từ 1 đến 3e) so với phi kimTrường THPT Hướng Hoá gv: Lý Chí Thành - Lực liên kết giữa hạt nhân và electron hóa trị tương đối yếu nên năng lượng để táchcác electron hóa trị ra khỏi nguyên tử nhỏ.2. Tính chất hóa học chung của kim loại Tính chất đặc trưng là tính khử (dễ bị oxi hóa) M - ne → Mn+ a. Tác dụng với phi kim - Với O2: 4Al + 3O2 = 2Al2O3 4M + nO2 - 2M2On - Với Cl2: 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 2M + nCl2 = 2MCln b. Tác dụng với axit - Dung dịch HCl, H2SO4 loãng Nhiều kim loại khử được ion H+ thành H2 Zn + 2H+ = Zn2+ + H2↑ - Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc Hầu hết các kim loại (trừ Pt Au) khử được +5 +6 N có mức oxi hóa +5( N ) và S có mức oxi hóa +6 ( S ) của các axit này đến mức oxi hóathấp hơn. +5 +4 Cu + 4H N O 3 = Cu(NO 3)2 + 2H 2O + 2 N O 2 Thí dụ: +6 +4 Cu + 2H 2 SO 4 = C uSO4 + SO 2 + 2H 2O (đặc nóng) c. Tác dụng với dung dịch muối Kim loại có thể khử được ion của kim loại khác trong dung dịch muối thành kim loạitự do. Ví dụ: Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓ Hay Fe + Cu2+ = Fe2+ + Cu 4. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Là một dãy những cặp oxi hóa khử được sắp xếp theo chiều tăng tính chất oxi hóacủa các ion kim loại và chiều giảm tính chất khử của kim loại. Tính chất oxi hóa của ion kim loại tăng. Tính chất khử của kim loại giảm. Ý nghĩa: - Cho phép ta dự đoán được chiều phản ứng giữa hai cặp oxi hóa khử. - Chất oxi hóa mạnh nhất sẽ oxi hóa chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hóa yếuhơn và chất khử yếu hơn. Zn Cu2+ Cu0 Zn2+ Chất Chất oxi Chất Chất oxi + = + khử hóa khử hóa mạnh mạnh yếu yếu 5. HỢP KIM1. Định nghĩaTrường THPT Hướng Hoá gv: Lý Chí Thành Hợp kim là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy một hỗn hợp nhiều kim loạihác nhau, hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim loại.2. Cấu tạo của hợp kim - Tinh thể hỗn hợp: gồm những tinh thể của các đơn chất trong hỗn hợp ban đầu nóngchảy tan vào nhau. Ví dụ: Hợp kim Ag = Au - Tinh thể hợp chất hóa học: là tinh thể của những hợp chất hóa học được tạo ra khinung nóng chảy các đơn chất trong hỗn hợp. Ví dụ: Hợp kim Al - C tạo hợp chất Al4C3, Fe - C tạo hợp chất Fe3C... Các hợp kim thường cứng, giòn hơn các đơn chất ban đầu, nhưng tính dẫn nhiệt, dẫnđiện kém các đơn chất ban đầu. 6. ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI1. Sự ăn mòn kim loại Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học tự nhiên hóa học Lý thuyết hóa học vô cơ đại cương về kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
46 trang 101 0 0
-
14 trang 99 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
30 trang 41 0 0 -
Bài thuyết trình: Tìm hiểu quy trình sản xuất gelatine từ da cá và ứng dụng gelatine
28 trang 40 0 0 -
13 trang 39 0 0
-
11 trang 37 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 36 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 36 0 0