BÀI TẬP LÝ THUYẾT VẬN DỤNG
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 70.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài tập lý thuyết vận dụng, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP LÝ THUYẾT VẬN DỤNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT VẬN DỤNGBài1: 1. Cho lá sắt kim loại vào : a) Dung dịch H2SO4 loãng b) Dung dịch H2SO4 loãng có một lượng nhỏ CuSO4 Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết các phương trình phản ứng trong mỗi trường hợp. 2. Trình bày phương pháp tách : a) Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột b) Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột Với mỗi trường hợp chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa một hóa chất và lượng oxit hoặckim loại cần tách vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện.Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D và phần không tan B.Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụngvới dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO 4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết −trong môi trường axit, MnO4 bị khử thành Mn2+).Bài 3: Hỗn hợp hữu cơ A1, mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức phân từC8H14O4. Cho A1 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một rượu duy nhất là CH 3OH và một muối natri của axithữu cơ B1.1. Viết CTCT của A1. Gọi tên A1 và axit B1. Viết phương trình phản ứng.2. Viết phương trình phản ứng điều chế tơ ninol-6,6 từ B1 và một chất hữu cơ thích hợp. 3. Viết phương trình phản ứng điều chế nhựa phenolfomanđehit có cấu tạo mạch thẳng từ rượu metylic, mộtchất hữu cơ thích hợp và các chất vô cơ cần thiết. Ghi rõ điều kiện phản ứng.Bài 4 :1. X và Y là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử là C5H8. X là monome dùng để trùng hợp thành caosu isopren ; Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung dịch NH3 có Ag2O. Hãy chobiết công thức cấu tạo của X và Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Từ X, xenlulozơ, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết, có thể điều chế chất hữu cơ M theo sơ đồ phản ứng sau: H OXenlulozơ D1 D2 D3 2 H + ,o t → m en r�u � → � m en gi m → o H 2SO 4 ,t M → H Cl H X D4 D5 D6 → → o N aO H ,t → 2 ( � ol1: t� 1) lm ,o N itCho biết D4 là một trong các sản phẩm của phản ứng cộng HCl vào các nguyên tử cacbon ở vị trí 1,4 của X ; D6 là3-metylbutanol-1. Xác định công thức cấu tạo của các chất hữu cơ D1, D2, D3, D4, D5, D6, M và viết các phươngtrình phản ứng hóa học xảy ra.Bài 5: 1. Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) và của các ion Fe2+, Fe3+. 2. Hãy nêu tính chất hóa học chung của : a) Các hợp chất sắt (II) b) Các hợp chất sắt (III). Mỗi trường hợp viết 2 phương trình phản ứng minh họa. 3. Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong khí Cl2 được một hợp chất A và nung hỗn hợp bột(Fe và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa trị của các nguyêntố trong A và B.Bài 6:1. a) Chỉ dùng một hóa chất, hãy cho biết cách phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l của NH3, NaOH và Ba(OH)2. Giải thích. 2. Cho hai dung dịch H2SO4 có pH = 1 và pH = 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịchtrên. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được.Bài 7: 1. Một axit mạch hở, không phân nhánh có công thức phân tử (C3H5O2)n.a) Xác định n và viết CTCT của A.b) Từ một chất B có công thức phân tử CxHyBrz, chọn x, y, z thích hợp để từ B điều chế được A. Viết các phươngtrình phản ứng xảy ra (các chất vô cơ, điều kiện cần thiết coi như có đủ). 2. a) Viết phương trình phản ứng và gọi tên các polime tạo thành từ các monome sau : - H2N−(CH2)6−COOH - CH3COOCH=CH2b) Viết phương trình phản ứng của axit α-aminoglutaric (axit glutamic) với dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4.Bài 8: 1) Cho hỗn hợp FeS2, FeCO3 tá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP LÝ THUYẾT VẬN DỤNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT VẬN DỤNGBài1: 1. Cho lá sắt kim loại vào : a) Dung dịch H2SO4 loãng b) Dung dịch H2SO4 loãng có một lượng nhỏ CuSO4 Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết các phương trình phản ứng trong mỗi trường hợp. 2. Trình bày phương pháp tách : a) Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột b) Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột Với mỗi trường hợp chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa một hóa chất và lượng oxit hoặckim loại cần tách vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện.Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D và phần không tan B.Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụngvới dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO 4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết −trong môi trường axit, MnO4 bị khử thành Mn2+).Bài 3: Hỗn hợp hữu cơ A1, mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức phân từC8H14O4. Cho A1 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một rượu duy nhất là CH 3OH và một muối natri của axithữu cơ B1.1. Viết CTCT của A1. Gọi tên A1 và axit B1. Viết phương trình phản ứng.2. Viết phương trình phản ứng điều chế tơ ninol-6,6 từ B1 và một chất hữu cơ thích hợp. 3. Viết phương trình phản ứng điều chế nhựa phenolfomanđehit có cấu tạo mạch thẳng từ rượu metylic, mộtchất hữu cơ thích hợp và các chất vô cơ cần thiết. Ghi rõ điều kiện phản ứng.Bài 4 :1. X và Y là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử là C5H8. X là monome dùng để trùng hợp thành caosu isopren ; Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung dịch NH3 có Ag2O. Hãy chobiết công thức cấu tạo của X và Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Từ X, xenlulozơ, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết, có thể điều chế chất hữu cơ M theo sơ đồ phản ứng sau: H OXenlulozơ D1 D2 D3 2 H + ,o t → m en r�u � → � m en gi m → o H 2SO 4 ,t M → H Cl H X D4 D5 D6 → → o N aO H ,t → 2 ( � ol1: t� 1) lm ,o N itCho biết D4 là một trong các sản phẩm của phản ứng cộng HCl vào các nguyên tử cacbon ở vị trí 1,4 của X ; D6 là3-metylbutanol-1. Xác định công thức cấu tạo của các chất hữu cơ D1, D2, D3, D4, D5, D6, M và viết các phươngtrình phản ứng hóa học xảy ra.Bài 5: 1. Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) và của các ion Fe2+, Fe3+. 2. Hãy nêu tính chất hóa học chung của : a) Các hợp chất sắt (II) b) Các hợp chất sắt (III). Mỗi trường hợp viết 2 phương trình phản ứng minh họa. 3. Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong khí Cl2 được một hợp chất A và nung hỗn hợp bột(Fe và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa trị của các nguyêntố trong A và B.Bài 6:1. a) Chỉ dùng một hóa chất, hãy cho biết cách phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l của NH3, NaOH và Ba(OH)2. Giải thích. 2. Cho hai dung dịch H2SO4 có pH = 1 và pH = 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịchtrên. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được.Bài 7: 1. Một axit mạch hở, không phân nhánh có công thức phân tử (C3H5O2)n.a) Xác định n và viết CTCT của A.b) Từ một chất B có công thức phân tử CxHyBrz, chọn x, y, z thích hợp để từ B điều chế được A. Viết các phươngtrình phản ứng xảy ra (các chất vô cơ, điều kiện cần thiết coi như có đủ). 2. a) Viết phương trình phản ứng và gọi tên các polime tạo thành từ các monome sau : - H2N−(CH2)6−COOH - CH3COOCH=CH2b) Viết phương trình phản ứng của axit α-aminoglutaric (axit glutamic) với dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4.Bài 8: 1) Cho hỗn hợp FeS2, FeCO3 tá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 72 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 44 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 41 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 36 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0