Bài tập mạch RLC nối tiếp
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 936.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Xét đ/m xoay chiều R,L,C nối tiếp. Biết R = 10W, cuộn cảm thuần có L = 1/10p (H), tụ điện có C = 10-3 /2p (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100pt + p/2) (V). Biểu thức điệnáp giữa hai đầu đoạn mạch làCâu 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biếtcảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập mạch RLC nối tiếpCâu 1: Xét đ/m xoay chiều R,L,C nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/10π (H), tụ điện có C = 10 −3 /2π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điệnáp giữa hai đầu đoạn mạch làCâu 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biếtcảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa haiđầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cườngđộ dòng điện trong đoạn mạch làCâu 3(Đh 2009): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của πhiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng 3giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điệnthế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên làCâu 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào hai đầu mạch là: u AB = U 0 cos100πt ( V ) . Cuộn −4 1dây thuần cảm có độ tự cảm L = ( H ) . Tụ điện có điện dung C = 0,5.10 ( F ) . Điện áp tức thời uAM và uAB π πlệch pha nhau π/2. Điện trở thuần của đoạn mạch là:Câu 5: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là2:3. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là mạch điện xoay chiều gồm điện trở −3 10thuần R = 60Ω, tụ điện có điện dung C = F . cuộn dây thuần cảm có cảm 12π 3 0, 6 3kháng L = H , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số 50Hz. Công πsuất toả nhiệt trên tải tiêu thụ làCâu 6: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u= U0cos( ω t ) V thì cường πđộ dòng điện trong mạch có biểu thức i= I0 cos( ωt − )A. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này 3thoả mãn:Câu 7. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30( Ω ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạchmột hiệu điện thế xoay chiều u= U 2 sin(100πt ) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. π πDòng điện trong mạch lệch pha so với u và lệch pha so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch 6 3(U) có giá trị 10 −4Câu 8. Mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C = ( F ) mắc nối tiếp với cuộn dây có điện π 1trở thuàn R =25 Ω và độ tự cảm L = ( H ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 4π50 2 cos 2πft (V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I = 2 (A). Tần số của dòng điện trong mạchlà 0.1Câu 9. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10( Ω ), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= ( H ) và πtụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u= U 2 cos(100πt ) π(V). Dòng điện trong mạch lệch pha so với u. Điện dung của tụ điện là 3Câu 10. Chọn câu trả lời đúng Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20Ω và tụ điện có điện dung C = 4 π .10-4 F mắc nối tiếp .Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt + )(A) .Để tổng trở của π 4mạch là Z = ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị làCâu 11:Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là50 Hz, 1 10 −3R = 40 ( Ω ), L = (H) , C1 = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập mạch RLC nối tiếpCâu 1: Xét đ/m xoay chiều R,L,C nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/10π (H), tụ điện có C = 10 −3 /2π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điệnáp giữa hai đầu đoạn mạch làCâu 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biếtcảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa haiđầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cườngđộ dòng điện trong đoạn mạch làCâu 3(Đh 2009): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của πhiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng 3giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điệnthế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên làCâu 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào hai đầu mạch là: u AB = U 0 cos100πt ( V ) . Cuộn −4 1dây thuần cảm có độ tự cảm L = ( H ) . Tụ điện có điện dung C = 0,5.10 ( F ) . Điện áp tức thời uAM và uAB π πlệch pha nhau π/2. Điện trở thuần của đoạn mạch là:Câu 5: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là2:3. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là mạch điện xoay chiều gồm điện trở −3 10thuần R = 60Ω, tụ điện có điện dung C = F . cuộn dây thuần cảm có cảm 12π 3 0, 6 3kháng L = H , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số 50Hz. Công πsuất toả nhiệt trên tải tiêu thụ làCâu 6: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u= U0cos( ω t ) V thì cường πđộ dòng điện trong mạch có biểu thức i= I0 cos( ωt − )A. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này 3thoả mãn:Câu 7. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30( Ω ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạchmột hiệu điện thế xoay chiều u= U 2 sin(100πt ) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. π πDòng điện trong mạch lệch pha so với u và lệch pha so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch 6 3(U) có giá trị 10 −4Câu 8. Mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C = ( F ) mắc nối tiếp với cuộn dây có điện π 1trở thuàn R =25 Ω và độ tự cảm L = ( H ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 4π50 2 cos 2πft (V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I = 2 (A). Tần số của dòng điện trong mạchlà 0.1Câu 9. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10( Ω ), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= ( H ) và πtụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u= U 2 cos(100πt ) π(V). Dòng điện trong mạch lệch pha so với u. Điện dung của tụ điện là 3Câu 10. Chọn câu trả lời đúng Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20Ω và tụ điện có điện dung C = 4 π .10-4 F mắc nối tiếp .Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt + )(A) .Để tổng trở của π 4mạch là Z = ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị làCâu 11:Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là50 Hz, 1 10 −3R = 40 ( Ω ), L = (H) , C1 = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập mạch RLC nối tiếp bài tập vật lý cường độ dòng điện mạch điện xoay chiều cuộn dây thuần cảmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 222 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 9
9 trang 148 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 82 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 57 0 0 -
Công tơ thông minh trong hạ tầng đo đếm tiên tiến AMI tại Việt Nam
14 trang 52 0 0 -
Giáo trình thực hành Vật lý đại cương - Trường ĐH Thủ Dầu Một
87 trang 43 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 41 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An
2 trang 41 1 0