Danh mục

Bài tập Mô hình hóa dữ liệu Thư viện

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 119.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một Thư viện của thành phố A có nhu cầu xây dựng một HTTT Tin học hóa.nhằm giúp công tác quản lý thư viện hiệu quả hơn. Nhu cầu quản lý của Thư viện gồm nhiều mảng khác nhau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Mô hình hóa dữ liệu Thư viện Trang 1Bài tập – Mô hình hóa dữ liệuMột Thư viện của thành phố A có nhu cầu xây dựng một HTTT Tin học hóanhằm giúp công tác quản lý thư viện hiệu quả hơn. Nhu cầu quản lý của Thưviện gồm nhiều mảng khác nhau, tuy nhiên trong điều kiện hiện nay Thư việncần nhất là quản lý danh mục sách hiện có trong Thư viện, quản lý danh mục cácđộc giả và đặc biệt là quản lý tình hình mượn và trả sách của độc giả.Quy mô hoạt động của Thư viện hiện nay gồm khoảng 3500 đầu sách, và số độcgiả tổng cộng khoảng 650 độc giả, trong đó số độc giả thường xuyên có nhu cầumượn sách về nhà khoảng 350 độc giả. Số lượng giao dịch mượn trả hằng ngàytrong khoảng từ 20 đến 35 độc giả, đặc biệt trong những lúc cao điểm có thể lênđến 60 lượt giao dịch mượn trả. Đối với sách thì trung bình mỗi tháng nhập vàokhoảng từ 5 đến 15 đầu sách mới. Riêng vào những ngày cuối năm thì nhiều hơn,có ngày nhập đến 50 đầu sách mới.1. Mô tả yêu cầu a) Yêu cầu tổng quát Hệ thống thông tin Quản lý Thư viện được xây dựng nhằm đáp ứng các yêu cầu về quản lý sách, quản lý độc giả và quản lý tình hình mượn trả sách của độc giả sao cho hiệu quả, kịp thời và thuận tiện. b) Yêu cầu cụ thể • Yêu cầu về dữ liệu - Đối với sách, Thư viện yêu cầu quản lý những thông tin bao gồm mã sách (do Phòng Thư mục biên tập), tên sách, tập (có những cuốn sách có nhiều tập, phải biết rõ cuốn sách này là tập mấy trong tổng số tập), số trang, số lượng (một đầu sách có thể nhập vào thư viện nhiều cuốn), năm xuất bản, tác giả (để đơn giản giả sử chỉ có một tác giả cho mỗi đầu sách), nhà xuất bản (để đơn giản giả sử chỉ có một nhà xuất bản cho mỗi đầu sách), thể loại, ngôn ngữ (chỉ quản lý sách tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp). - Đối với thể loại thì hiện nay Phòng Thư mục phân loại sách vào năm thể loại bao gồm Chính trị, Văn hóa, Xã hội, Khoa học (tự nhiên) và Kỹ thuật. Chú ý có những cuốn sách cùng một lúc thuộc nhiều thể loại khác nhau (ví dụ như “Ứng dụng CNTT vào Sinh học” có thể thuộc thể loại Khoa học hoặc Kỹ thuật), khi đó Phòng chỉ chọn một thể loại cho sách mà thôi. Bài tập – Mô hình hóa dữ liệu Trang 2- Đối với nhà xuất bản, Thư viện cũng cần nắm các thông tin bao gồm tênnhà xuất bản, địa chỉ, số phone, số fax và e-mail nếu có. Một nhà xuất bảncó thể liên quan đến nhiều đầu sách trong Thư viện, tuy nhiên một đầusách thì chỉ liên quan đến một nhà xuất bản mà thôi. Ngoài những nhà xuấtbản có đầu sách tại Thư viện, Thư viện còn quan tâm đến các nhà xuấtbản tiếp thị với Thư viện mặc dù có thể Thư viện chưa có sách của họ.- Ngoài ra, Thư viện cũng cần ghi nhận vị trí của sách trong kho. Thư việnhiện nay có 3 kho (kho A, kho B và kho C). Trong mỗi kho có nhiều dãy kệđược đánh số là dãy 1, dãy 2, … Mỗi dãy lại có nhiều kệ, được đánh số từdưới lên trên là kệ 1, kệ 2, … Sách sẽ được để trên kệ. Thư viện cần biếtvới mỗi cuốn sách cụ thể thì nó sẽ nằm ở đâu – kho nào, dãy mấy, và ởkệ mấy trong dãy đó. Thông tin này giúp cho Thủ thư đi lấy sách nhanhhơn (vì hiện nay Thư viện không dùng kho sách mở mà vẫn cần Thủ thưđi lấy sách cho độc giả mượn). Ngoài ra Thư viện cũng cần ghi nhận ngàysách được đưa vào kho.- Đối với độc giả Thư viện cần ghi nhận những thông tin bao gồm họ vàtên độc giả, phái (nam hoặc nữ), số CMND, nghề nghiệp, nơi cư trú, cơquan, địa chỉ cơ quan, số phone nhà, số phone cơ quan, ngày đăng ký (làngày mà độc giả đến Thư viện làm đăng ký làm thẻ độc giả) và số thẻđộc giả. Số thẻ độc giả này không bao giờ trùng nhau nghĩa là các độc giảkhác nhau sẽ có số thẻ độc giả là khác nhau. Ngoài ra Thư viện chỉ chấpthuận làm Thẻ độc giả cho những độc giả có giấy chứng minh nhân dânmà thôi. Trong hợp độc giả không làm việc ở đâu cả vẫn được Thư việnchấp thuận cho làm Thẻ độc giả.- Đối với việc mượn - trả, Thư viện cần quản lý các thông tin số phiếumượn, số thẻ độc giả, họ và tên độc giả, nghề nghiệp, địa chỉ, cơ quan,hình thức mượn (có 2 hình thức mượn là đọc tại chỗ hoặc mượn về nhà),các cuốn sách mà độc giả mượn, ngày mượn và ngày trả qui định nếu độcgiả mượn về nhà. Ngày trả qui định này sẽ được Thủ thư (cán bộ PhòngMượn-Trả) xác định. Nếu độc giả trả quá ngày qui định xem như trả trễhạn, khi đó Thư viện cần ghi nhận lại số ngày trễ này.• Yêu cầu về xử lý dữ liệu- Đối với sách, Thư viện cần các xử lý xem, tìm, thêm, xóa, sửa thông tinliên quan đến sách. Cần thực hiện danh mục sách hiện có của Thư viện,các thống kê về tình hình sách trong các kho, thống kê sách theo thể loại,thống kê sách theo nhà xuất bản nhằm phục vụ các yêu cầu quản lý. Bài tập – Mô hình hóa dữ liệu ...

Tài liệu được xem nhiều: