Bài tập môn Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại:
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 692.73 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài tập môn Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại" tiến hành trả lời các câu hỏi trong 9 bài tập vận dụng với một số nội dung như hợp đồng kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, thừa kế theo pháp luật, Luật doanh nghiệp 2020, hành vi vi phạm luật Doanh nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập môn Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại: TRƯ NG ĐẠI H C NGOẠI THƯƠNG CƠ S II TẠI TP. H CHÍ MINH KHOA KINH T Đ I NGOẠI BÀI T P TH O LU N MÔN: PHÁP LU T TRONG HOẠT Đ NG KINH T Đ I NGOẠI L p: K57F Mã l p: ML52 Nhóm: 6 Gi ng viên: ThS. Lưu Th Bích H nh TP.H Chí Minh, tháng 11 năm 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6 STT H và tên MSSV Phân công nhi m v 1 Nguyễn Xuân Phương 1801015706 Bài 1, 2, 3, chỉnh s a nội dung. 2 Nguyễn Trung Quân 1801015715 Bài 1, 2, 3, chỉnh s a nội dung. 3 Nguyễn H u Quốc 1801015726 Bài 4, 5, 6, chỉnh s a nội dung. 4 Đinh Vũ Như Quỳnh (nhóm trưởng) 1801015735 Bài 4, 5, 6, chỉnh s a hình th c. 5 Trần Thị Anh Thư 1801015871 Bài 7, 8, 9, chỉnh s a hình th c. 6 Bùi Thị Thuý 1801015885 Bài 7, 8, 9, chỉnh s a hình th c. Nh n xét c a nhóm trư ng: các thành viên trong nhóm được chia phần và phân công nhiệm vụ bằng nhau, các bạn tổ ch c họp nhóm, đóng góp ý kiến sôi nổi và t giác hoàn thành nhiệm vụ được giao. Không nh ng vậy, các bạn còn quan tâm, theo dõi tiến độ làm việc của nh ng thành viên khác, nhận xét, đề xuất chỉnh s a và chủ động tìm tòi, chỉnh s a bài làm của mình một cách chỉnh chu. Trong lúc làm bài và s a bài, nhóm 6 có thể không tránh khỏi nh ng sai sót trong việc áp dụng kiến th c và các nguồn luật để giải quyết các tình huống, mong cô thông cảm và cho nhóm 6 nh ng nhận xét và đề xuất khắc phục để nhóm 6 có thể ghi nhớ và chuẩn bị tốt hơn cho bài thi kết thúc học phần cũng như có thể áp dụng sau này. 2 C C Bài 1 2 Bài 2 4 Bài 3 6 Bài 4 8 Bài 5 11 Bài 6 13 Bài 7 16 Bài 8 18 Bài 9 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 1 B 1 Năm 2007, ông A, B, C, D cùng góp vốn thành lập Công ty trách nhiệm h u hạn E. 10/2009, Công ty E tách ra thành Công ty E và Công ty F, ông A và ông B là thành viên Công ty E, ông C và ông D và ông G (thành viên góp vốn m i) là thành viên c a Công ty F. 11/2009, Công ty Y yêu cầu Công ty E phải thanh toán khoản n 2 t VNĐ đã vay vào 01/2009, Công ty E thanh toán cho Công ty Y 1 t vì tổng tài sản chỉ còn 1 tỉ và tuyên bố giải thể. Công ty Y yêu cầu Công ty F phải liên đ i trả n nhưng Công ty F t chối vì cho rằng Công ty F là m t pháp nhân đ c lập v i Công ty E nên hoàn toàn không có trách nhiệm về các khoản n c a Công ty E. Anh (chị) hãy giải quyết tình huống trên. I: tình huống này, vì khoản n 2 t VNĐ có t 01/2009 có nghĩa trư c khi công ty E tách thành công ty E và công ty F, thì khoản n này phải do ông A, B, C và D chịu trách nhiệm. Theo khoản 1, điều 46, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 46. Công ty trách nhiệm h u hạn hai thành viên tr lên 1. Công ty trách nhiệm h u hạn hai thành viên tr lên là doanh nghiệp có t 02 đến 50 thành viên là tổ ch c, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản n và nghĩa v tài sản khác c a doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, tr trư ng h p quy định tại khoản 4 Điều 47 c a Luật này. Phần vốn góp c a thành viên chỉ đư c chuyển như ng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 c a Luật này.” Như vậy, ông A, B, C và D phải chịu trách nhiệm về khoản n 2 t VNĐ trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp c a mình, tr khi có thoả thuận v i nhau gi a ông A, B, C và D rằng ông C và/hoặc ông D sẽ không chịu trách nhiệm ít nhất về bất c khoản n nào c a công ty E sau khi ông C và D chuyển sang làm thành viên c a công ty F. Nếu đã chịu trách nhiệm trong gi i hạn phạm vi vốn góp rồi nhưng vẫn không đ 2 t VNĐ thì lúc này d a vào các căn c pháp luật sau: Th nhất, khoản 1, điều 199, Luật Doanh nghiệp 2020: Điều 199. Tách công ty 1. Công ty trách nhiệm h u hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển m t phần tài sản, quyền, nghĩa v , thành viên, cổ đông c a công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập m t hoặc m t số công ty trách nhiệm h u hạn, công ty cổ phần m i (sau đây gọi là công ty đư c tách) mà không chấm d t tồn tại c a công ty bị tách.” Vào tháng 10/2009, sau khi công ty E tách ra thành công ty E và công ty F, thì lúc đó, công ty E là công ty bị tách mà không bị chấm d t tồn tại và công ty F là công ty đư c tách. Th hai, khoản 2, điều 207, Luật Doanh nghiệp 2020: 2 Điều 207. Các trư ng h p và điều kiện giải thể doanh nghiệp 2. Doanh nghiệp chỉ đư c giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản n , nghĩa v tài sản khác và không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc Trọng tài. Ngư i quản lý có liên quan và doanh nghiệp quy định tại điểm d khoản 1 điều này cùng liên đ i chịu trách nhiệm về các khoản n c a doanh nghiệp.” Việc công ty E chưa thanh toán xong khoản 2 t VNĐ vay vào tháng 01/2009 v i công ty Y có nghĩa công ty E chưa đảm bảo thanh toán hết khoản n này vậy nên công ty E chưa thể giải thể đư c. Th ba, theo khoản 4, điều 199, Luật Doanh nghiệp 2020: Điều 199. Tách công ty 4. Sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách và công ty đư c tách phải cùng liên đ i chịu trách nhiệm về các nghĩa v , các khoản n chưa thanh toán, h p đồng lao đ ng và nghĩa v tài sản khác c a công ty bị tách, tr trư ng h p công ty bị tách, công ty đư c tách, ch n , khách hàng và ngư i lao đ ng c a công ty bị tách có thỏa thuận khác. Các công ty đư c tách đương nhiên kế th a toàn b quyền, nghĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập môn Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại: TRƯ NG ĐẠI H C NGOẠI THƯƠNG CƠ S II TẠI TP. H CHÍ MINH KHOA KINH T Đ I NGOẠI BÀI T P TH O LU N MÔN: PHÁP LU T TRONG HOẠT Đ NG KINH T Đ I NGOẠI L p: K57F Mã l p: ML52 Nhóm: 6 Gi ng viên: ThS. Lưu Th Bích H nh TP.H Chí Minh, tháng 11 năm 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6 STT H và tên MSSV Phân công nhi m v 1 Nguyễn Xuân Phương 1801015706 Bài 1, 2, 3, chỉnh s a nội dung. 2 Nguyễn Trung Quân 1801015715 Bài 1, 2, 3, chỉnh s a nội dung. 3 Nguyễn H u Quốc 1801015726 Bài 4, 5, 6, chỉnh s a nội dung. 4 Đinh Vũ Như Quỳnh (nhóm trưởng) 1801015735 Bài 4, 5, 6, chỉnh s a hình th c. 5 Trần Thị Anh Thư 1801015871 Bài 7, 8, 9, chỉnh s a hình th c. 6 Bùi Thị Thuý 1801015885 Bài 7, 8, 9, chỉnh s a hình th c. Nh n xét c a nhóm trư ng: các thành viên trong nhóm được chia phần và phân công nhiệm vụ bằng nhau, các bạn tổ ch c họp nhóm, đóng góp ý kiến sôi nổi và t giác hoàn thành nhiệm vụ được giao. Không nh ng vậy, các bạn còn quan tâm, theo dõi tiến độ làm việc của nh ng thành viên khác, nhận xét, đề xuất chỉnh s a và chủ động tìm tòi, chỉnh s a bài làm của mình một cách chỉnh chu. Trong lúc làm bài và s a bài, nhóm 6 có thể không tránh khỏi nh ng sai sót trong việc áp dụng kiến th c và các nguồn luật để giải quyết các tình huống, mong cô thông cảm và cho nhóm 6 nh ng nhận xét và đề xuất khắc phục để nhóm 6 có thể ghi nhớ và chuẩn bị tốt hơn cho bài thi kết thúc học phần cũng như có thể áp dụng sau này. 2 C C Bài 1 2 Bài 2 4 Bài 3 6 Bài 4 8 Bài 5 11 Bài 6 13 Bài 7 16 Bài 8 18 Bài 9 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 1 B 1 Năm 2007, ông A, B, C, D cùng góp vốn thành lập Công ty trách nhiệm h u hạn E. 10/2009, Công ty E tách ra thành Công ty E và Công ty F, ông A và ông B là thành viên Công ty E, ông C và ông D và ông G (thành viên góp vốn m i) là thành viên c a Công ty F. 11/2009, Công ty Y yêu cầu Công ty E phải thanh toán khoản n 2 t VNĐ đã vay vào 01/2009, Công ty E thanh toán cho Công ty Y 1 t vì tổng tài sản chỉ còn 1 tỉ và tuyên bố giải thể. Công ty Y yêu cầu Công ty F phải liên đ i trả n nhưng Công ty F t chối vì cho rằng Công ty F là m t pháp nhân đ c lập v i Công ty E nên hoàn toàn không có trách nhiệm về các khoản n c a Công ty E. Anh (chị) hãy giải quyết tình huống trên. I: tình huống này, vì khoản n 2 t VNĐ có t 01/2009 có nghĩa trư c khi công ty E tách thành công ty E và công ty F, thì khoản n này phải do ông A, B, C và D chịu trách nhiệm. Theo khoản 1, điều 46, Luật Doanh nghiệp 2020: “Điều 46. Công ty trách nhiệm h u hạn hai thành viên tr lên 1. Công ty trách nhiệm h u hạn hai thành viên tr lên là doanh nghiệp có t 02 đến 50 thành viên là tổ ch c, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản n và nghĩa v tài sản khác c a doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, tr trư ng h p quy định tại khoản 4 Điều 47 c a Luật này. Phần vốn góp c a thành viên chỉ đư c chuyển như ng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 c a Luật này.” Như vậy, ông A, B, C và D phải chịu trách nhiệm về khoản n 2 t VNĐ trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp c a mình, tr khi có thoả thuận v i nhau gi a ông A, B, C và D rằng ông C và/hoặc ông D sẽ không chịu trách nhiệm ít nhất về bất c khoản n nào c a công ty E sau khi ông C và D chuyển sang làm thành viên c a công ty F. Nếu đã chịu trách nhiệm trong gi i hạn phạm vi vốn góp rồi nhưng vẫn không đ 2 t VNĐ thì lúc này d a vào các căn c pháp luật sau: Th nhất, khoản 1, điều 199, Luật Doanh nghiệp 2020: Điều 199. Tách công ty 1. Công ty trách nhiệm h u hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển m t phần tài sản, quyền, nghĩa v , thành viên, cổ đông c a công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập m t hoặc m t số công ty trách nhiệm h u hạn, công ty cổ phần m i (sau đây gọi là công ty đư c tách) mà không chấm d t tồn tại c a công ty bị tách.” Vào tháng 10/2009, sau khi công ty E tách ra thành công ty E và công ty F, thì lúc đó, công ty E là công ty bị tách mà không bị chấm d t tồn tại và công ty F là công ty đư c tách. Th hai, khoản 2, điều 207, Luật Doanh nghiệp 2020: 2 Điều 207. Các trư ng h p và điều kiện giải thể doanh nghiệp 2. Doanh nghiệp chỉ đư c giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản n , nghĩa v tài sản khác và không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc Trọng tài. Ngư i quản lý có liên quan và doanh nghiệp quy định tại điểm d khoản 1 điều này cùng liên đ i chịu trách nhiệm về các khoản n c a doanh nghiệp.” Việc công ty E chưa thanh toán xong khoản 2 t VNĐ vay vào tháng 01/2009 v i công ty Y có nghĩa công ty E chưa đảm bảo thanh toán hết khoản n này vậy nên công ty E chưa thể giải thể đư c. Th ba, theo khoản 4, điều 199, Luật Doanh nghiệp 2020: Điều 199. Tách công ty 4. Sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách và công ty đư c tách phải cùng liên đ i chịu trách nhiệm về các nghĩa v , các khoản n chưa thanh toán, h p đồng lao đ ng và nghĩa v tài sản khác c a công ty bị tách, tr trư ng h p công ty bị tách, công ty đư c tách, ch n , khách hàng và ngư i lao đ ng c a công ty bị tách có thỏa thuận khác. Các công ty đư c tách đương nhiên kế th a toàn b quyền, nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động kinh tế đối ngoại Pháp luật trong kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại Luật Doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh Hợp đồng kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 368 0 0
-
121 trang 323 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 248 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
22 trang 202 1 0
-
0 trang 172 0 0
-
97 trang 162 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 154 0 0