Bài tập môn Vật lý lớp 11: Định luật Ôm cho toàn mạch
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.25 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo Bài tập ôn tập môn Vật lý lớp 11: Định luật Ôm cho toàn mạch giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập môn Vật lý lớp 11: Định luật Ôm cho toàn mạch BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCHBài 1: Một nguồn điện có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 0,1 Ω. Mắc giữa hai cựcnguồn điện trở R1 và R2 . Khi R1 nối tiếp R2 thì cường độ dòng điện qua mỗi điện qua mỗi điện trởlà 1,5A. Khi R1 song song R2 thì cường độ dòng điện tổng cộng qua 2 điệntrở là 5A. Tính R1 và R2.Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: E = 6 V, r = 1 , R1 = 20 , R2 = 30 ,R3 = 5 . Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế 2 đầu mạch ngoài. Bài 21: Cho mạch điện: E = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2 , R3 = 5 , R5 = 4 , R4= 6 . Điện trở ampe kế và các dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ ampe kế và hiệu điện thế giữa hai cựcnguồn điện.Bài 3 : Cho 2 điện trở R1 = R2 = 1200 được mắc nối tiếp vào một nguồn điện có suấtđiện động E = 180V, điện trở trong khôngđáng kể. Tìm số chỉ của vôn kế mắc vào mạch đó theo các sơ đồ bên. Biếtđiện trở của vôn kế RV = 1200 .Bài 4: Cho : E = 48V, r = 0, R1 = 2 , R2 = 8 , R3 = 6 , R4 = 16 a) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N. b) Muốn đo UMN phải mắc cực dương vôn kế vào đâu?Bài 5 : Cho mạch điện như hình vẽ bài 11 với : E = 7,8V, r = 0,4Ω, R1 =R2 = R3 = 3 , R4 = 6 . a) Tìm UMN ? b) Nối MN bằng dây dẫn. Tính cường độ dòng điện qua dây nối MN.Bài 6 : Cho mạch điện: E = 12 V, r = 0,1 Ω, R4 = 4,4 , R1 = R2 = 2 , R3 = 4. Tìm điện trởtương đương mạch ngoài, cường độ dòng điện mạch chính và cường độ dòng điện qua mỗi nhánhrẽ. Tính UAB và UCDBài 7 :Cho mạch điện như hình, nguồn điện có suất điện động E = 6,6V, điện trở trong r = 0,12Ω;bóng đèn Đ1 ( 6 V – 3 W ) và Đ2 ( 2,5 V – 1,25 W ).a) Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính các giá trịcủa R1và R2.b) Giữ nguyên giá trị của R1,điều chỉnh biến trở R2 sao cho nó có giá trịR2’ = 1 . Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi thế nào so với câu a?Bài 8: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 , R2 = 8 , khiđó công suất điện tiêu thụ của hai bóng đèn như nhau. Tìm điện trở trong của nguồn điện.Bài 9: Hãy xác định suất điện động E và điện trở trong r của một acquy, biết rằng nếu nó phátdòng điện có cường độ I1 = 15 A thì công suất điện ở mạch ngoài P1 = 136 W, còn nếu nó phátdòng điện có cường độ I2 = 6 A thì công suất điện ở mạch ngoài P2 = 64,8 W.Bài 10: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2Ω, mạch ngoài có điện trởR. a) Tính R để công suất tiệu thụ ở mạch ngoài P1 = 4 W. b) Với giá trị nào của R thì công suất điện tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất? Tính giá trị đó.Bài 11: Hai nguồn điện có suất điện động như nhau: E 1= E 2= E, các điện trở trong r1 và r2 có giátrị khác nhau. Biết công suất điện lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp được cho mạch ngoài P1= 20 W và P2 = 30 W. Tính công suất điện lớn nhất mà cả hai nguồn đó có thểcung cấp cho mạch ngoài khi chúng mắc nối tiếp và khi chúng mắc song song.Bài 12:Cho mạch điện như hình: Cho biết E = 12 V; r = 1,1Ω; R1 = 0,1 a) Muốn cho công suất điện tiệu thụ ở mạch ngoài lớn nhất, R2 phải có giá trị bằng bao nhiêu? b) Phải chọn R2 bằng bao nhiêu để công suất điện tiêu thụ trên R2 lớn nhất. Tínhcông suất điện lớn nhất đó.Bài 13: Cho mạch điện có sơ đồ như hình. Cho biết E = 15 V; r = 1Ω; R1 = 2 .Biết công suất điện tiêu thụ trên R lớn nhất. Hãy tính R và công suất lớn nhất đó. ,r Đ R2 R1 R3Bài 14 : Cho = 12(V) ,r = 2 , R1 = R2 = 6 , Đèn ghi (6V – 3W) a. Tính I,U qua mỗi điện trở? b. Nhiệt lượng tỏa ra ở đèn sau 2 phút? c. Tính R1 để đèn sáng bình thường ? R1Bài 15: Cho = 12(V), r = 2 , R1 = 3 , R2 = 2R3 = 6 , Đèn ghi (6V – 3W) a. Tính I,U qua mỗi điện trở? b. Nhiệt lượng tỏa ra ở đèn sau 1 giờ và công suất tiêu thụ? c. Tính R1 để đèn sáng bình thường ? ,r R1 ĐBài 16:Cho = 12(V), r = 3 , R1 = 4 , R2 R3R2 = 6 ,R3 = 4 , Đèn ghi (4V – 4W) a. Tính Rtđ ? b. I,U qua mỗi điện trở?Và độ sang của đèn? c. Thay R2 bằng một tụ điện có điện dung C = 20 F. Tính điện tích của tụ? ,r R2 ĐBài 17 :Cho = 12(V), r = 2 , R1 = 6 ,R2 = 3 , Đèn ghi (6V – 3W) a. Tính Rtđ ? Tính I,U qua mỗi điện trở? b. Thay đèn bằng một Ampe kế (RA=0) Tính số chỉ của Ampe kế? c. Để đèn sáng bình thường thì bằng bao nhiêu (các điện trở không đổi)? R1 ,r A R2 BBài 18 :Cho = 9(V) ,r = 1,5 , R1 = 4 ,R2 = 2 , R1 Đ R3Đèn ghi (6V – 3W)Biết cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là 1,5A.Tính UAB và R3? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập môn Vật lý lớp 11: Định luật Ôm cho toàn mạch BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCHBài 1: Một nguồn điện có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 0,1 Ω. Mắc giữa hai cựcnguồn điện trở R1 và R2 . Khi R1 nối tiếp R2 thì cường độ dòng điện qua mỗi điện qua mỗi điện trởlà 1,5A. Khi R1 song song R2 thì cường độ dòng điện tổng cộng qua 2 điệntrở là 5A. Tính R1 và R2.Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: E = 6 V, r = 1 , R1 = 20 , R2 = 30 ,R3 = 5 . Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế 2 đầu mạch ngoài. Bài 21: Cho mạch điện: E = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2 , R3 = 5 , R5 = 4 , R4= 6 . Điện trở ampe kế và các dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ ampe kế và hiệu điện thế giữa hai cựcnguồn điện.Bài 3 : Cho 2 điện trở R1 = R2 = 1200 được mắc nối tiếp vào một nguồn điện có suấtđiện động E = 180V, điện trở trong khôngđáng kể. Tìm số chỉ của vôn kế mắc vào mạch đó theo các sơ đồ bên. Biếtđiện trở của vôn kế RV = 1200 .Bài 4: Cho : E = 48V, r = 0, R1 = 2 , R2 = 8 , R3 = 6 , R4 = 16 a) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N. b) Muốn đo UMN phải mắc cực dương vôn kế vào đâu?Bài 5 : Cho mạch điện như hình vẽ bài 11 với : E = 7,8V, r = 0,4Ω, R1 =R2 = R3 = 3 , R4 = 6 . a) Tìm UMN ? b) Nối MN bằng dây dẫn. Tính cường độ dòng điện qua dây nối MN.Bài 6 : Cho mạch điện: E = 12 V, r = 0,1 Ω, R4 = 4,4 , R1 = R2 = 2 , R3 = 4. Tìm điện trởtương đương mạch ngoài, cường độ dòng điện mạch chính và cường độ dòng điện qua mỗi nhánhrẽ. Tính UAB và UCDBài 7 :Cho mạch điện như hình, nguồn điện có suất điện động E = 6,6V, điện trở trong r = 0,12Ω;bóng đèn Đ1 ( 6 V – 3 W ) và Đ2 ( 2,5 V – 1,25 W ).a) Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính các giá trịcủa R1và R2.b) Giữ nguyên giá trị của R1,điều chỉnh biến trở R2 sao cho nó có giá trịR2’ = 1 . Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi thế nào so với câu a?Bài 8: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 , R2 = 8 , khiđó công suất điện tiêu thụ của hai bóng đèn như nhau. Tìm điện trở trong của nguồn điện.Bài 9: Hãy xác định suất điện động E và điện trở trong r của một acquy, biết rằng nếu nó phátdòng điện có cường độ I1 = 15 A thì công suất điện ở mạch ngoài P1 = 136 W, còn nếu nó phátdòng điện có cường độ I2 = 6 A thì công suất điện ở mạch ngoài P2 = 64,8 W.Bài 10: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2Ω, mạch ngoài có điện trởR. a) Tính R để công suất tiệu thụ ở mạch ngoài P1 = 4 W. b) Với giá trị nào của R thì công suất điện tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất? Tính giá trị đó.Bài 11: Hai nguồn điện có suất điện động như nhau: E 1= E 2= E, các điện trở trong r1 và r2 có giátrị khác nhau. Biết công suất điện lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp được cho mạch ngoài P1= 20 W và P2 = 30 W. Tính công suất điện lớn nhất mà cả hai nguồn đó có thểcung cấp cho mạch ngoài khi chúng mắc nối tiếp và khi chúng mắc song song.Bài 12:Cho mạch điện như hình: Cho biết E = 12 V; r = 1,1Ω; R1 = 0,1 a) Muốn cho công suất điện tiệu thụ ở mạch ngoài lớn nhất, R2 phải có giá trị bằng bao nhiêu? b) Phải chọn R2 bằng bao nhiêu để công suất điện tiêu thụ trên R2 lớn nhất. Tínhcông suất điện lớn nhất đó.Bài 13: Cho mạch điện có sơ đồ như hình. Cho biết E = 15 V; r = 1Ω; R1 = 2 .Biết công suất điện tiêu thụ trên R lớn nhất. Hãy tính R và công suất lớn nhất đó. ,r Đ R2 R1 R3Bài 14 : Cho = 12(V) ,r = 2 , R1 = R2 = 6 , Đèn ghi (6V – 3W) a. Tính I,U qua mỗi điện trở? b. Nhiệt lượng tỏa ra ở đèn sau 2 phút? c. Tính R1 để đèn sáng bình thường ? R1Bài 15: Cho = 12(V), r = 2 , R1 = 3 , R2 = 2R3 = 6 , Đèn ghi (6V – 3W) a. Tính I,U qua mỗi điện trở? b. Nhiệt lượng tỏa ra ở đèn sau 1 giờ và công suất tiêu thụ? c. Tính R1 để đèn sáng bình thường ? ,r R1 ĐBài 16:Cho = 12(V), r = 3 , R1 = 4 , R2 R3R2 = 6 ,R3 = 4 , Đèn ghi (4V – 4W) a. Tính Rtđ ? b. I,U qua mỗi điện trở?Và độ sang của đèn? c. Thay R2 bằng một tụ điện có điện dung C = 20 F. Tính điện tích của tụ? ,r R2 ĐBài 17 :Cho = 12(V), r = 2 , R1 = 6 ,R2 = 3 , Đèn ghi (6V – 3W) a. Tính Rtđ ? Tính I,U qua mỗi điện trở? b. Thay đèn bằng một Ampe kế (RA=0) Tính số chỉ của Ampe kế? c. Để đèn sáng bình thường thì bằng bao nhiêu (các điện trở không đổi)? R1 ,r A R2 BBài 18 :Cho = 9(V) ,r = 1,5 , R1 = 4 ,R2 = 2 , R1 Đ R3Đèn ghi (6V – 3W)Biết cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là 1,5A.Tính UAB và R3? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập vật lý 11 Bài tập vật lý 11 Lý thuyết vật lý 11 Nguồn điện trở Cường độ dòng điện Suất điện độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 222 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 9
9 trang 149 0 0 -
Công tơ thông minh trong hạ tầng đo đếm tiên tiến AMI tại Việt Nam
14 trang 52 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An
2 trang 41 1 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
2 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 36 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
8 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 3: Dòng điện và điện trở
56 trang 25 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyến Thị Định, Long Điền
3 trang 24 0 0