BÀI TẬP NHẬN BIẾTCâu 1: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCo3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.39 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BÀI TẬP NHẬN BIẾTCâu 1: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCo3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và Na2SO4); Z (Na2CO3 và Na2SO3). Chỉ dùng thêm 2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3 dung dịch trên? A. NaOH và NaCl. C. HCl và NaCl. B. NH3 và NH4. D. HNO3 và Ba(NO3)2.Câu 2: Có thể phân biết amin bậc 1 với amin bậc 2 và 3 bằng A. CuO, to. B. dd Br2. C. dd KMnO4. D. NaNO2, HCl, to.Câu 3: Để phân biệt O2 và O3 có thể dùng A. Que đóm đang cháy. C....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP NHẬN BIẾTCâu 1: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCo3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và BÀI TẬP NHẬN BIẾTCâu 1: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCo3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và Na2SO4); Z(Na2CO3 và Na2SO3). Chỉ dùng thêm 2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3dung dịch trên? A. NaOH và NaCl. B. NH3 và NH4. C. HCl và NaCl. D. HNO3 và Ba(NO3)2.Câu 2: Có thể phân biết amin bậc 1 với amin bậc 2 và 3 bằng A. CuO, to. D. NaNO2, HCl, to. B. dd Br2. C. dd KMnO4.Câu 3: Để phân biệt O2 và O3 có thể dùng A. Que đóm đang cháy. B. Hồ tinh bột. C. Dung dịch KI tẩm hồ tinh bột. D. Dung dịch KBr có tẩmhồ tinh bộtCâu 4: Chỉ dùng phenolphtalein có thể phân biệt được 3 dung dịch nào sau đây? A. KOH, NaCl, H2SO4. B. KOH, NaCl, K2SO4. C. KOH, NaCl, H2SO4. D. KOH, HCl, H2SO4.Câu 5: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Chỉdùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được 4 dung dịch trên? A. quỳ tím. B. dd NaOH. C. dd NaCl. D.dd KNO3. 1Câu 6: Có 6 dung dịch riêng rẽ sau: BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4.Có thể dùng kim loại nào sau đây để nhận biết 6 dung dịch trên? A. Na. B. Mg. C. Al. D. Cu.Câu 7: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất lỏng sau: dd HCOOH, dd CH3COOH, ancoletylic, glyxerol, dd CH3CHO. Chỉ dùng thêm 2 thuốc thử nào dưới đây để nhận biếtđược 5 lọ dung dịch trên? A. AgNO3 trong dd NH3, quỳ tím. B. AgNO3 trong dd NH3,Cu(OH)2. C. nước brom, Cu(OH)2. D. Cu(OH)2, Na2SO4.Câu 8: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất lỏng sau: benzen, ancol etylic, phenol, dung dịchaxit axetic. Chỉ dùng thêm 3 thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được 4 lọ trên? A. Na2CO3, nước brom, Na. B. NaOH, nước brom, Na. C. quỳ tím, nước brom, NaOH. D. quỳ tím, nước brom, HCl.Câu 9: Để phân biệt 4 dung dịch glucozơ glixerol, etanol. Fomandehit chỉ cần 1 thuốcthử là A. Cu(OH)2/OH-. C. nước brom. B. Na. D.[Ag(NH3)2]OH.Câu 10: Có 5 dung dịch riêng rẽ sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2,Na2SO4. Chỉ bằng cách đun nóng có thể nhận được 2 A. 5 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 1 dung dịch.Câu 11: Có 4 chất bột màu trắng là NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3. Chỉ dùng nước vàcác thiết bị cần thiết (như lò nung, bình điện phân...) có thể A. không nhận được chất nào. B. nhận cả được 4 chất. C. nhận được NaCl, MgCl2. D. nhận được MgCO3, BaCO3.Câu 12: Có 3 dung dịch với nồng độ biết trước là Al(NO3)3 0,1M (X); Al2(SO4)3 0,1M(Y) và NaOH 0,5M (Z). Chỉ dùng phenolphtalein cùng các dụng cụ cần thiết có thể A. chỉ nhận được dd X. B. chỉ được dd Y. C. chỉ nhận được dd Y. C. Nhận được cả 3 dung dịch.Câu 13: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là MgCl2, NH4Cl, NaCl. Có thểdùng dung dịch nào cho dưới đây để nhận được cả 3 dung dịch C. quỳ tím. D. dung dịch NH3. A. Na2CO3. B. NaOH.Câu 14: có 3 dung dịch axit đậm đặc là HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ riêng biệtbị mất nhãn. Nếu chỉ chọn một chất là thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch axit trên thìcó thể dùng chất nào dưới đây? A. CuO. B. dd BaCl2. C. Cu. D. dd AgNO3.Câu 15: Cho 4 chất rắn riêng rẽ: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al. Chỉ dùng nước có thể nhậnđược A. 0 chất. B. 1 chất. C. 2 chất. D. 4 chất. 3Câu 16: Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: NaOH, MgCl2, CuCl2, AlCl3,FeCl3. Số lượng thuốc thử tối đa cần dùng để có thể nhận được 5 dung dịch trên là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.Câu 17. Có 5 kim loại riêng rẽ sau: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Chỉ dùng dung dịch H2SO4loãng có thể nhận được A. 1 kim loại. B. 2 kim loại. C. 3 kim loại. D.5 kim loại.Câu 18: Có 6 mẫu chất rắn riêng rẽ sau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợpFec+FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận được A. 2 mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 6 mẫu.Câu 19: Cho các chất rắn riêng rẽ sau: BaSO4, BaCO3, KCl, N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP NHẬN BIẾTCâu 1: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCo3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và BÀI TẬP NHẬN BIẾTCâu 1: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCo3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và Na2SO4); Z(Na2CO3 và Na2SO3). Chỉ dùng thêm 2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3dung dịch trên? A. NaOH và NaCl. B. NH3 và NH4. C. HCl và NaCl. D. HNO3 và Ba(NO3)2.Câu 2: Có thể phân biết amin bậc 1 với amin bậc 2 và 3 bằng A. CuO, to. D. NaNO2, HCl, to. B. dd Br2. C. dd KMnO4.Câu 3: Để phân biệt O2 và O3 có thể dùng A. Que đóm đang cháy. B. Hồ tinh bột. C. Dung dịch KI tẩm hồ tinh bột. D. Dung dịch KBr có tẩmhồ tinh bộtCâu 4: Chỉ dùng phenolphtalein có thể phân biệt được 3 dung dịch nào sau đây? A. KOH, NaCl, H2SO4. B. KOH, NaCl, K2SO4. C. KOH, NaCl, H2SO4. D. KOH, HCl, H2SO4.Câu 5: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Chỉdùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được 4 dung dịch trên? A. quỳ tím. B. dd NaOH. C. dd NaCl. D.dd KNO3. 1Câu 6: Có 6 dung dịch riêng rẽ sau: BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4.Có thể dùng kim loại nào sau đây để nhận biết 6 dung dịch trên? A. Na. B. Mg. C. Al. D. Cu.Câu 7: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất lỏng sau: dd HCOOH, dd CH3COOH, ancoletylic, glyxerol, dd CH3CHO. Chỉ dùng thêm 2 thuốc thử nào dưới đây để nhận biếtđược 5 lọ dung dịch trên? A. AgNO3 trong dd NH3, quỳ tím. B. AgNO3 trong dd NH3,Cu(OH)2. C. nước brom, Cu(OH)2. D. Cu(OH)2, Na2SO4.Câu 8: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất lỏng sau: benzen, ancol etylic, phenol, dung dịchaxit axetic. Chỉ dùng thêm 3 thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được 4 lọ trên? A. Na2CO3, nước brom, Na. B. NaOH, nước brom, Na. C. quỳ tím, nước brom, NaOH. D. quỳ tím, nước brom, HCl.Câu 9: Để phân biệt 4 dung dịch glucozơ glixerol, etanol. Fomandehit chỉ cần 1 thuốcthử là A. Cu(OH)2/OH-. C. nước brom. B. Na. D.[Ag(NH3)2]OH.Câu 10: Có 5 dung dịch riêng rẽ sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2,Na2SO4. Chỉ bằng cách đun nóng có thể nhận được 2 A. 5 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 1 dung dịch.Câu 11: Có 4 chất bột màu trắng là NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3. Chỉ dùng nước vàcác thiết bị cần thiết (như lò nung, bình điện phân...) có thể A. không nhận được chất nào. B. nhận cả được 4 chất. C. nhận được NaCl, MgCl2. D. nhận được MgCO3, BaCO3.Câu 12: Có 3 dung dịch với nồng độ biết trước là Al(NO3)3 0,1M (X); Al2(SO4)3 0,1M(Y) và NaOH 0,5M (Z). Chỉ dùng phenolphtalein cùng các dụng cụ cần thiết có thể A. chỉ nhận được dd X. B. chỉ được dd Y. C. chỉ nhận được dd Y. C. Nhận được cả 3 dung dịch.Câu 13: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là MgCl2, NH4Cl, NaCl. Có thểdùng dung dịch nào cho dưới đây để nhận được cả 3 dung dịch C. quỳ tím. D. dung dịch NH3. A. Na2CO3. B. NaOH.Câu 14: có 3 dung dịch axit đậm đặc là HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ riêng biệtbị mất nhãn. Nếu chỉ chọn một chất là thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch axit trên thìcó thể dùng chất nào dưới đây? A. CuO. B. dd BaCl2. C. Cu. D. dd AgNO3.Câu 15: Cho 4 chất rắn riêng rẽ: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al. Chỉ dùng nước có thể nhậnđược A. 0 chất. B. 1 chất. C. 2 chất. D. 4 chất. 3Câu 16: Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: NaOH, MgCl2, CuCl2, AlCl3,FeCl3. Số lượng thuốc thử tối đa cần dùng để có thể nhận được 5 dung dịch trên là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.Câu 17. Có 5 kim loại riêng rẽ sau: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Chỉ dùng dung dịch H2SO4loãng có thể nhận được A. 1 kim loại. B. 2 kim loại. C. 3 kim loại. D.5 kim loại.Câu 18: Có 6 mẫu chất rắn riêng rẽ sau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợpFec+FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận được A. 2 mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 6 mẫu.Câu 19: Cho các chất rắn riêng rẽ sau: BaSO4, BaCO3, KCl, N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 43 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 40 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 36 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0