Bài tập nhóm kinh tế thị trường định hướng XHCN
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 149.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước năm 1986 nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ,
mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế quan liêu bao cấp. Mặt khác
do những sai lầm về nhận thức mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa nền kinh
tế nước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống
nhân dân thấp. Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là phải
đổi mới kinh tế.
Sau đại hội Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một
hướng đi mới: Phát triển kinh tế hàng hóa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm kinh tế thị trường định hướng XHCN Lớp: 1004RLCP0111 Nhóm 04 LỜI MỞ ĐẦU Trước năm 1986 nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầm về nhận thức mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp. Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế. Sau đại hội Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướng đi mới: Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, mô hình kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế phổ biến và có hiệu quả nhất trong việc phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nó được vận dụng ở cả các nước phát triển và các nước đang phát triển. Trong quá trình vận dụng mô hình này chúng ta đã đạt được những thành tựu nhất định nhưng cũng có những khó khăn, những vấn đề gặp phải cần được giải quyết, trong đó có vấn đề về đảm bảo công bằng xã hội. Tại Đại hội lần thứ VIII (1996) Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển”(1). Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội là hai mục tiêu rất quan trọng của sự phát triển bền vững mà nhiều nền kinh tế đều mong muốn đạt tới. Tuy vậy, trên thực tế, đây là bài toán khó mà không phải lúc nào cũng có thể đưa ra lời giải thỏa đáng. Bởi lẽ để biến mục tiêu đó thành hiện thực thì phải có hàng loạt điều kiện khách quan và chủ quan cần thiết, phải giải quyết nhiều mối quan hệ có lúc là mâu thuẫn với nhau trong một mô hình kinh tế cụ thể. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 1() 1 Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam Lớp: 1004RLCP0111 Nhóm 04 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG 1. Kinh tế thị trường. 1.1 Khái niệm kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế – xã hội, trong đó quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng đều được thực hiện thông qua thị trường. Như vậy, chứng tỏ không có và không thể có một nền kinh tế thị trường chung chung, thuần túy, trừu tượng tách rời khỏi hình thái kinh tế - xã hội, tách rời khỏi chế độ chính trị - xã hội của một nước. Do đó, để phân biệt các nền kinh tế thị trường khác nhau, trước hết phải nói đến mục đích chính trị, mục tiêu kinh tế - xã hội mà nhà nước và nhân dân lựa chọn làm định hướng, chi phối sự vận động phát triển của nền kinh tế đó. 1.2 Bản chất của kinh tế thị trường ở nước ta. 1.2.1 Nền kinh tế thị trường đang hình thành và phát triển Thứ nhất, trong thời gian qua, kết cấu hạ tầng được đầu tư với mức độ ngày càng tăng. Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội ở nước ta còn ở trình độ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Trình độ công nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ, quy mô sản xuất nhỏ bé, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất còn thấp. Thứ hai, cơ cấu kinh tế đang tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tuy nhiên, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, còn mất cân đối và kém hiệu quả. Cơ cấu kinh tế nước ta còn mang nặng đặc trưng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Ngành nghề chưa phát triển; sự phân công hiệp tác, chuyên môn hóa sản xuất chưa rộng, chưa sâu, giao lưu hàng hóa còn nhiều hạn chế . Thứ ba, chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó. Trong những năm qua thị trường của nước ta đang trong quá trình hình thành và phát triển nên nó còn ở trình độ thấp. Dung lượng thị trường nhỏ hẹp, cơ cấu và các yếu tố kinh tế thị trường hình thành chưa đầy đủ. Chưa có thị trường sức lao động theo đúng nghĩa, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, thị trường khoa học và công nghệ còn phát triển chậm. Thứ tư, công cuộc đổi mới ở nước ta trong 20 năm qua đã đạt được 2 Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam Lớp: 1004RLCP0111 Nhóm 04 những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Một trong những thành tựu quan trọng nhất là kinh tế tăng trưởng khá nhanh, GDP bình quân đầu người liên tục tăng. Song, thực tế cho thấy thu nhập quốc dân và thu nhập bình quân đầu người còn thấp, do đó sức mua hàng hóa còn thấp, tỷ suất hàng hóa chưa cao. 1.2.2 Nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế tiến hành sản xuất hàng hóa tuy có bản chất kinh tế khác nhau, nhưng chúng đều là những bộ phận của một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất với các quan hệ cung - cầu, tiền tệ, giá cả chung. Mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng nên bên cạnh tính thống nhất của các thành phần kinh tế, chúng còn có sự khác nhau và mâu thuẫn khiến cho nền kinh tế thị trường ở nước ta có khả năng phát triển theo những phương hướng khác nhau. Cùng với sự khuyến khích làm giàu chính đáng của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, Nhà nước ta phải sử dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn và hạn chế những khuynh hướng tự phát, những hiện tượng tiêu cực, hướng sự phát triển của các thành phần kinh tế the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm kinh tế thị trường định hướng XHCN Lớp: 1004RLCP0111 Nhóm 04 LỜI MỞ ĐẦU Trước năm 1986 nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầm về nhận thức mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp. Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế. Sau đại hội Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướng đi mới: Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, mô hình kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế phổ biến và có hiệu quả nhất trong việc phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nó được vận dụng ở cả các nước phát triển và các nước đang phát triển. Trong quá trình vận dụng mô hình này chúng ta đã đạt được những thành tựu nhất định nhưng cũng có những khó khăn, những vấn đề gặp phải cần được giải quyết, trong đó có vấn đề về đảm bảo công bằng xã hội. Tại Đại hội lần thứ VIII (1996) Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển”(1). Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội là hai mục tiêu rất quan trọng của sự phát triển bền vững mà nhiều nền kinh tế đều mong muốn đạt tới. Tuy vậy, trên thực tế, đây là bài toán khó mà không phải lúc nào cũng có thể đưa ra lời giải thỏa đáng. Bởi lẽ để biến mục tiêu đó thành hiện thực thì phải có hàng loạt điều kiện khách quan và chủ quan cần thiết, phải giải quyết nhiều mối quan hệ có lúc là mâu thuẫn với nhau trong một mô hình kinh tế cụ thể. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 1() 1 Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam Lớp: 1004RLCP0111 Nhóm 04 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG 1. Kinh tế thị trường. 1.1 Khái niệm kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế – xã hội, trong đó quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng đều được thực hiện thông qua thị trường. Như vậy, chứng tỏ không có và không thể có một nền kinh tế thị trường chung chung, thuần túy, trừu tượng tách rời khỏi hình thái kinh tế - xã hội, tách rời khỏi chế độ chính trị - xã hội của một nước. Do đó, để phân biệt các nền kinh tế thị trường khác nhau, trước hết phải nói đến mục đích chính trị, mục tiêu kinh tế - xã hội mà nhà nước và nhân dân lựa chọn làm định hướng, chi phối sự vận động phát triển của nền kinh tế đó. 1.2 Bản chất của kinh tế thị trường ở nước ta. 1.2.1 Nền kinh tế thị trường đang hình thành và phát triển Thứ nhất, trong thời gian qua, kết cấu hạ tầng được đầu tư với mức độ ngày càng tăng. Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội ở nước ta còn ở trình độ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Trình độ công nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ, quy mô sản xuất nhỏ bé, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất còn thấp. Thứ hai, cơ cấu kinh tế đang tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tuy nhiên, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, còn mất cân đối và kém hiệu quả. Cơ cấu kinh tế nước ta còn mang nặng đặc trưng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Ngành nghề chưa phát triển; sự phân công hiệp tác, chuyên môn hóa sản xuất chưa rộng, chưa sâu, giao lưu hàng hóa còn nhiều hạn chế . Thứ ba, chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó. Trong những năm qua thị trường của nước ta đang trong quá trình hình thành và phát triển nên nó còn ở trình độ thấp. Dung lượng thị trường nhỏ hẹp, cơ cấu và các yếu tố kinh tế thị trường hình thành chưa đầy đủ. Chưa có thị trường sức lao động theo đúng nghĩa, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, thị trường khoa học và công nghệ còn phát triển chậm. Thứ tư, công cuộc đổi mới ở nước ta trong 20 năm qua đã đạt được 2 Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam Lớp: 1004RLCP0111 Nhóm 04 những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Một trong những thành tựu quan trọng nhất là kinh tế tăng trưởng khá nhanh, GDP bình quân đầu người liên tục tăng. Song, thực tế cho thấy thu nhập quốc dân và thu nhập bình quân đầu người còn thấp, do đó sức mua hàng hóa còn thấp, tỷ suất hàng hóa chưa cao. 1.2.2 Nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế tiến hành sản xuất hàng hóa tuy có bản chất kinh tế khác nhau, nhưng chúng đều là những bộ phận của một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất với các quan hệ cung - cầu, tiền tệ, giá cả chung. Mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng nên bên cạnh tính thống nhất của các thành phần kinh tế, chúng còn có sự khác nhau và mâu thuẫn khiến cho nền kinh tế thị trường ở nước ta có khả năng phát triển theo những phương hướng khác nhau. Cùng với sự khuyến khích làm giàu chính đáng của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, Nhà nước ta phải sử dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn và hạn chế những khuynh hướng tự phát, những hiện tượng tiêu cực, hướng sự phát triển của các thành phần kinh tế the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường định hướng XHCN bài tập kinh tế thị trường kinh tế theo định hướng XHCN quản lý kinh tế thị trường tài liệu kinh tế thị trường định hướng XHCNTài liệu liên quan:
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 291 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Ôn thi Quản lý Nhà nước về kinh tế
74 trang 34 0 0 -
Thách thức đối với tăng trưởng kinh tế cao bền vững ở Việt Nam
10 trang 34 0 0 -
13 trang 32 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam
5 trang 29 0 0 -
300 trang 28 0 0
-
Tiếp tục đổi mới chế độ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
8 trang 27 0 0 -
Đề cương môn học Kinh tế chính trị
67 trang 26 0 0