Danh mục

Phương thức thực thi dân chủ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 483.43 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Phương thức thực thi dân chủ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay" đưa ra một số gợi mở nhằm triển khai hoạt động phản biện xã hội trên thực tế với mong muốn, tạo sự đồng thuận xã hội cao trong các tầng lớp nhân dân và góp phần từng bước hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức thực thi dân chủ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 23 - 5/2023: 77-82 77 DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.23.2023.342 Phương thức thực thi dân chủ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Ông Văn Năm Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Một trong những phương thức thực thi dân chủ trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay là phản biện xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay việc nhận thức về mặt khái niệm, giá trị, ý nghĩa cũng như việc tổ chức, xây dựng cơ chế và khung pháp lý trên thực tế cho hoạt động phản biện xã hội vẫn còn có nhiều tranh luận. Trên cơ sở phân ch và so sánh khái niệm phản biện khoa học và phản biện xã hội, cũng như xác định vai trò, ý nghĩa của phản biện xã hội, bài viết này đưa ra một số gợi mở nhằm triển khai hoạt động phản biện xã hội trên thực tế với mong muốn, tạo sự đồng thuận xã hội cao trong các tầng lớp nhân dân và góp phần từng bước hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ khóa: phản biện xã hội, phản biện khoa học, dân chủ, thực thi dân chủ 1. GIỚI THIỆU “Dân chủ” là một phạm trù lịch sử, ra đời tồn tại đó là một xã hội thực sự dân chủ. Văn kiện Đại hội và phát triển cùng với sự thay đổi của các phương lần thứ X của Đảng khẳng định “Dân chủ xã hội thức sản xuất, các kiểu và hình thức tổ chức chủ nghĩa vừa là mục êu, vừa là động lực của quyền lực nhà nước trong lịch sử. Cho đến nay công cuộc đổi mới… Mọi đường lối, chính sách cách hiểu và cách ếp cận về khái niệm “dân chủ” của Đảng và pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích trên thế giới còn là một vấn đề tương đối phức của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân tạp, bởi nó phụ thuộc vào trình độ nhận thức, dân” [1, tr.125]. Cũng trong Đại hội này, lần đầu trình độ kinh tế, chế độ chính trị, văn hóa, …và vì ên khái niệm phản biện xã hội đã được Đảng ta vậy còn có nhiều quan điểm khác nhau khi bàn bàn đến. Đây là một chủ trương đúng đắn của đến nội hàm của khái niệm, cũng như cơ chế, Đảng góp phần thực hiện dân chủ hóa xã hội. Bởi phương thức thực hiện. Là một nhà chính trị lẽ, đối với Đảng ta, trong điều kiện vừa lãnh đạo, chuyên nghiệp, suốt cuộc đời đấu tranh cho vừa cầm quyền, tuy mặt thuận lợi là cơ bản quyền của các dân tộc bị áp bức để dành độc lập nhưng cũng nảy sinh nhiều nguy cơ: “dễ chủ dân tộc, dân chủ, công bằng, ến bộ xã hội, Chủ quan, duy ý chí và quan liêu trong việc xác định tịch Hồ Chí Minh sinh thời đã rất quan tâm đường lối …, là lực lượng chính trị duy nhất lãnh nghiên cứu và thực hành dân chủ. Theo Người, đạo Nhà nước và xã hội nên Đảng dễ áp đặt ý chí dân chủ có nghĩa “dân là chủ” và “Nước ta là của mình cho Nhà nước và xã hội; dễ tự đặt mình nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân trên Nhà nước và pháp luật …, những đảng viên làm chủ”, “chính quyền dân chủ có nghĩa là chính có chức quyền dễ sa vào đặc quyền, đặc lợi, tham quyền do người dân làm chủ”, “Chế độ ta là chế nhũng, cửa quyền, bao che cho nhau” [2, tr.571- độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ”. Người 573]. Để ngăn chặn nh trạng này, phản biện xã viết: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là hội sẽ giúp cho Đảng tránh được cái nhìn chủ dân, vì dân là chủ” và “nước ta là nước dân chủ, quan, phiến diện, xa rời thực tế đời sống xã hội mọi người có quyền làm, có quyền nói”, “Nhiệm của nhân dân; góp phần đảm bảo quyền lực Nhà vụ của chính quyền dân chủ là phục vụ nhân dân”. nước do dân ủy quyền được sử dụng đúng mục Xã hội nào bảo đảm cho điều đó được thực thi thì đích, giúp cho Nhà nước và công chức, cán bộ, Tác giả liên hệ: TS. Ông Văn Năm Email: namov@buh.edu.vn Hong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686 78 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 23 - 5/2023: 77-82 đảng viên tránh được các bệnh quan liêu, xa dân; được hình thành và công bố trước đó” [5, tr.160]. các quyết sách chính trị, chính sách, pháp luật, đề Có tác giả cho rằng, phản biện xã hội là sự phân án, dự án, … sẽ có nh hiệu lực và hiệu quả thực ch, đánh giá có nh chất xã hội một cách khách ễn cao hơn, quá trình tổ chức thực hiện sẽ được quan, khoa học, có nh xây dựng về một chủ đồng thuận nhiều hơn và đảm bảo sự thành công trương, chính sách nào đó đang được chuẩn bị bền vững hơn. Do đó, có thể nói cùng với giám thi hành. Lại cũng có nhà khoa học cho rằng, phản sát, phản biện xã hội đã trở thành yêu cầu tất yếu biện xã hội là hoạt động của một chủ thể xã hội của quá trình thực thi quyền lực của nhân dân. dùng các luận chứng khoa học để nhận xét, đánh Mặc dù phản biện xã hội là một vấn đề không giá, nêu quan điểm để cơ quan có thẩm quyền mới, đã được đề cập trong rất nhiều công trình xem xét khi ban hành các quyết sách chính trị bao của các nhà Khai sáng Pháp cho đến chủ nghĩa gồm cả khâu dự thảo và điều chỉnh, cả quá trình Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, … Tuy nhiên xem xét, đánh giá và đề xuất quan điểm trong quá cho đến nay việc nhận thức về khái niệm, giá trị, ý trình thực thi. Mặc dù cách thể hiện ngôn từ khác nghĩa đặc biệt là việc tổ chức, xây dựng cơ chế, nhau, song về nội hàm, bản chất khái niệm thì chính sách để nâng cao hiệu quả hoạt động phản giống nhau. Từ những cách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: