![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài tập nhóm: Leading change
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.28 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Leading change nêu 6 phong cách lãnh đạo của Daniel Goleman (2000) ( Daniel Go leman (sinh ngày 7/1/1946) tại Stockton, California. Ông là một học giả nổi tiếng, một nhà tâm lý học, nhà báo và chuyên gia tư vấn kinh doanh. Goleman đang giảng dạy tại Đại học Harvard.) Daniel Goleman phát triển một bộ sáu phong cách lãnh đạo khác nhau thông qua nghiên cứu thực hiện trên 3.800 giám đốc điều hành trên toàn thế giới. Sáu phong cách lãnh đạo, phát sinh từ nhiều thành phần khác nhau của trí tuệ cảm xúc, được sử dụng thay thế cho nhau của các nhà lãnh đạo tốt nhất. Ông khuyến khích các nhà lãnh đạo để xem phong cách như sáu câu lạc bộ golf.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm: Leading change BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ THAY ĐỔILEADING CHANGE Nhóm thực hiện : FA – MBA12B Thành viên : 1. Vũ Quốc Thuần 2. Trần Thị Thùy Dương 3. Nguyễn Đức Phước 4. Võ Văn Dũng 5. Hồ Chí Thanh 6. Nguyễn Duy Tuấn 7. Nguyễn Đình Bình TP. HCM, tháng 10 năm 2013 1 I. Phong cách và kỹ năng lãnh đạo 6 phong cách lãnh đạo của Daniel Goleman (2000) ( DanielGo leman (sinh ngày 7/1/1946) tại Stockton, California. Ông là mộthọc giả nổi tiếng, một nhà tâm lý học, nhà báo và chuyên gia tư vấnkinh doanh. Goleman đang giảng dạy tại Đại học Harvard.) Daniel Goleman phát triển một bộ sáu phong cách lãnh đạokhác nhau thông qua nghiên cứu thực hiện trên 3.800 giám đốc điềuhành trên toàn thế giới. Sáu phong cách lãnh đạo, phát sinh từnhiều thành phần khác nhau của trí tuệ cảm xúc,được sử dụng thay thế cho nhau của các nhà lãnh đạo tốt nhất. Ôngkhuyến khích các nhà lãnh đạo để xem phong cách như sáu câu lạc bộgolf. Tác giả Daniel Goleman (với tác phẩm Tinh thần lãnh đạo đạtđến thành công của tờ Harvard Business Review) mô tả 6 phong cáchlãnh đạo như sau: 1. Phong cách quyết đoán: Mẫu lãnh đạo này là: “Hãy làm như tôi đã nói”. Họ mong muốncấp dưới tuân lệnh ngay lập tức. Phong cách này phản ánh việc họmong mỏi đạt đến thành công và luôn tự chủ. Phong cách này đặc biệtthích hợp trong tình trạng công ty đang khủng hoảng, cần thiết để xoaychuyển tình thế hoặc với những nhân viên đang gặp rắc rối. Tuy nhiên,phong cách này sẽ nảy sinh tiêu cực nếu vẫn còn áp dụng khi khủnghoảng đã qua. 2. Phong cách thâm quyền (có tầm nhìn) Hữu ích khi một sự thay đổi là cần thiết và lãnh đạo là đáng tincậy và nhiệt tình. Đây là sự lãnh đạo nhìn xa trông rộng. Người thủlĩnh có tầm nhìn lôi kéo mọi người hướng về mục tiêu của tổ chức 2mình, bảo với họ nơi nào phải đến, nhưng không nói là nên đi như thếnào. Như thế, s ẽ động viên mọi người tìm ra con đường tự đi về phíatrước. Họ trao đổi công khai về các thông tin, chuyển giao sức mạnh vềtri thức cho người khác. Họ có thể thất bại khi cố gắng áp dụng phong cách này chonhững chuyên gia giàu kinh nghiệm, hay những người như thế.Đây là phong cách hay nhất khi cần khai phá một hướng đi mới. 3. Phong cách hợp tác (đoàn kết) : Phong cách này mang nghĩa: “Mọi người đi trước”. Nó tạo ra sựhài hòa và xây dựng mối quan hệ cảm xúc với nhau. Khả năng tư duyvà cảm xúc của nhà lãnh đạo đi kèm là sự đồng cảm, mối quan hệ vàgiao tiếp trong công ty. Phong cách này đặc biệt thích hợp để hàn gắn nhân viên saunhững xung đột hoặc động viên họ trong những hoàn cảnh khó khăn.Nó tạo ra những phản hồi tích cực. Phong cách này rất thích hợp để ápdụng trong môi trường văn hóa công sở. 4. Phong cách dân chủ : Phong cách này mang nghĩa: “Bạn nghĩ gì?”. Nó tạo ra sự đồnglòng, nhất trí tuyệt đối qua quá trình tham gia đóng góp ý kiến củanhiều người. Khả năng tư duy và cảm xúc của nhà lãnh đạo đi kèm làtinh thần lãnh đạo đồng đội và giao tiếp trong công sở. Phong cách nàyđặc biệt để cùng nhau xây dựng ý tưởng, sự chung sức đồng lòng.Phong cách này cũng cần đi kèm với “phong cách của nhà cầm quyền”để vạch hướng đi rõ ràng, thống nhất. 5. Phong cách của “nhà cầm quyền”(dẫn đâù): Đây là phong cách Luôn đặt những mục tiêu cao vợi . Bản thânngười dẫn đầu bị ám ảnh làm thế nào để tốt hơn, nhanh hơn, và đòi hỏinhân viên cũng phải nỗ lực không kém. Người lãnh đạo tuýp này 3thường gây áp lực quá sức chịu đựng cho nhân viên, phá hỏng và nhiệttình cống hiến đầy niềm vui của tập thể. Hay nói cách khác phong cách này chính là “Hãy đi cùng tôi”.Họ muốn mọi người sẵn sàng đi theo con đường mới với những quanđiểm rất rõ ràng của tổ chức. Khả năng tư duy và cảm xúc của nhà lãnhđạo kèm theo chính là sự tự tin và đồng cảm. Phong cách này đặc biệtthích hợp khi công ty đòi hỏi phải thay đổi chiến lược kinh doanh, vàkhông thích hợp khi một nhà quản lý trở nên quá hống hách hoặc khimột nhóm chuyên viên (cùng chức vụ) cùng nhau hành động. 6. Phong cách “huấn luyện”: Người lãnh đạo tuýp này thường tập trung vào việc phát triểntừng thành viên nhóm, khuyến khích cấp dưới nâng cao năng lực, vàgiúp kết nối mục tiêu của cá nhân vào mục tiêu chung của doanhnghiệp. Nhà lãnh đạo kiểu huấn luyện viên “hợp rơ” với tập thể có ócsáng tạo, tài năng và khao khát phát triển tối đa. Tuy nhiên, nếu huấnluyện quá đà thì đồng nghĩa với việc can thiệp sâu vào đường đi nướcbước của một cá thể mà dần cướp mất sự tự tin và độc lập của ngườiđó. Phong cách này không hiệu quả lắm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm: Leading change BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ THAY ĐỔILEADING CHANGE Nhóm thực hiện : FA – MBA12B Thành viên : 1. Vũ Quốc Thuần 2. Trần Thị Thùy Dương 3. Nguyễn Đức Phước 4. Võ Văn Dũng 5. Hồ Chí Thanh 6. Nguyễn Duy Tuấn 7. Nguyễn Đình Bình TP. HCM, tháng 10 năm 2013 1 I. Phong cách và kỹ năng lãnh đạo 6 phong cách lãnh đạo của Daniel Goleman (2000) ( DanielGo leman (sinh ngày 7/1/1946) tại Stockton, California. Ông là mộthọc giả nổi tiếng, một nhà tâm lý học, nhà báo và chuyên gia tư vấnkinh doanh. Goleman đang giảng dạy tại Đại học Harvard.) Daniel Goleman phát triển một bộ sáu phong cách lãnh đạokhác nhau thông qua nghiên cứu thực hiện trên 3.800 giám đốc điềuhành trên toàn thế giới. Sáu phong cách lãnh đạo, phát sinh từnhiều thành phần khác nhau của trí tuệ cảm xúc,được sử dụng thay thế cho nhau của các nhà lãnh đạo tốt nhất. Ôngkhuyến khích các nhà lãnh đạo để xem phong cách như sáu câu lạc bộgolf. Tác giả Daniel Goleman (với tác phẩm Tinh thần lãnh đạo đạtđến thành công của tờ Harvard Business Review) mô tả 6 phong cáchlãnh đạo như sau: 1. Phong cách quyết đoán: Mẫu lãnh đạo này là: “Hãy làm như tôi đã nói”. Họ mong muốncấp dưới tuân lệnh ngay lập tức. Phong cách này phản ánh việc họmong mỏi đạt đến thành công và luôn tự chủ. Phong cách này đặc biệtthích hợp trong tình trạng công ty đang khủng hoảng, cần thiết để xoaychuyển tình thế hoặc với những nhân viên đang gặp rắc rối. Tuy nhiên,phong cách này sẽ nảy sinh tiêu cực nếu vẫn còn áp dụng khi khủnghoảng đã qua. 2. Phong cách thâm quyền (có tầm nhìn) Hữu ích khi một sự thay đổi là cần thiết và lãnh đạo là đáng tincậy và nhiệt tình. Đây là sự lãnh đạo nhìn xa trông rộng. Người thủlĩnh có tầm nhìn lôi kéo mọi người hướng về mục tiêu của tổ chức 2mình, bảo với họ nơi nào phải đến, nhưng không nói là nên đi như thếnào. Như thế, s ẽ động viên mọi người tìm ra con đường tự đi về phíatrước. Họ trao đổi công khai về các thông tin, chuyển giao sức mạnh vềtri thức cho người khác. Họ có thể thất bại khi cố gắng áp dụng phong cách này chonhững chuyên gia giàu kinh nghiệm, hay những người như thế.Đây là phong cách hay nhất khi cần khai phá một hướng đi mới. 3. Phong cách hợp tác (đoàn kết) : Phong cách này mang nghĩa: “Mọi người đi trước”. Nó tạo ra sựhài hòa và xây dựng mối quan hệ cảm xúc với nhau. Khả năng tư duyvà cảm xúc của nhà lãnh đạo đi kèm là sự đồng cảm, mối quan hệ vàgiao tiếp trong công ty. Phong cách này đặc biệt thích hợp để hàn gắn nhân viên saunhững xung đột hoặc động viên họ trong những hoàn cảnh khó khăn.Nó tạo ra những phản hồi tích cực. Phong cách này rất thích hợp để ápdụng trong môi trường văn hóa công sở. 4. Phong cách dân chủ : Phong cách này mang nghĩa: “Bạn nghĩ gì?”. Nó tạo ra sự đồnglòng, nhất trí tuyệt đối qua quá trình tham gia đóng góp ý kiến củanhiều người. Khả năng tư duy và cảm xúc của nhà lãnh đạo đi kèm làtinh thần lãnh đạo đồng đội và giao tiếp trong công sở. Phong cách nàyđặc biệt để cùng nhau xây dựng ý tưởng, sự chung sức đồng lòng.Phong cách này cũng cần đi kèm với “phong cách của nhà cầm quyền”để vạch hướng đi rõ ràng, thống nhất. 5. Phong cách của “nhà cầm quyền”(dẫn đâù): Đây là phong cách Luôn đặt những mục tiêu cao vợi . Bản thânngười dẫn đầu bị ám ảnh làm thế nào để tốt hơn, nhanh hơn, và đòi hỏinhân viên cũng phải nỗ lực không kém. Người lãnh đạo tuýp này 3thường gây áp lực quá sức chịu đựng cho nhân viên, phá hỏng và nhiệttình cống hiến đầy niềm vui của tập thể. Hay nói cách khác phong cách này chính là “Hãy đi cùng tôi”.Họ muốn mọi người sẵn sàng đi theo con đường mới với những quanđiểm rất rõ ràng của tổ chức. Khả năng tư duy và cảm xúc của nhà lãnhđạo kèm theo chính là sự tự tin và đồng cảm. Phong cách này đặc biệtthích hợp khi công ty đòi hỏi phải thay đổi chiến lược kinh doanh, vàkhông thích hợp khi một nhà quản lý trở nên quá hống hách hoặc khimột nhóm chuyên viên (cùng chức vụ) cùng nhau hành động. 6. Phong cách “huấn luyện”: Người lãnh đạo tuýp này thường tập trung vào việc phát triểntừng thành viên nhóm, khuyến khích cấp dưới nâng cao năng lực, vàgiúp kết nối mục tiêu của cá nhân vào mục tiêu chung của doanhnghiệp. Nhà lãnh đạo kiểu huấn luyện viên “hợp rơ” với tập thể có ócsáng tạo, tài năng và khao khát phát triển tối đa. Tuy nhiên, nếu huấnluyện quá đà thì đồng nghĩa với việc can thiệp sâu vào đường đi nướcbước của một cá thể mà dần cướp mất sự tự tin và độc lập của ngườiđó. Phong cách này không hiệu quả lắm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo quản trị Tiểu luận Leading change Chiến lược để thay đổi Quản trị sự thay đổi Tiểu luận quản trị sự thay đổi Thuyết trình quản trị sự thay đổiTài liệu liên quan:
-
22 trang 493 1 0
-
54 trang 316 0 0
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 276 0 0 -
27 trang 240 0 0
-
20 trang 218 0 0
-
6 trang 215 0 0
-
144 trang 198 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu công ty Orion
109 trang 193 0 0 -
13 trang 162 0 0
-
Tiểu luận: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Bà Triệu
28 trang 157 0 0