Bài Tập Nhóm: Nestlé - Chiến lược toàn cầu
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.99 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài Tập Nhóm: Nestlé - Chiến lược toàn cầu nhằm trình bày về chiến lược tăng trưởng cho thế kỷ 21 của Nestlé, chiến lược của công ty là thâm nhập những thị trường mới nổi từ những ngày đầu trước những đối thủ cạnh tranh, và xây dựng một vị trí vững chắc bằng việc bán những thực phẩm cơ bản nhằm thu hút số đông dân chúng địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Tập Nhóm: Nestlé - Chiến lược toàn cầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ---------- Quản Trị Kinh Doanh Quốc TếBài Tập Nhóm: NESTLÉ – CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU GVHD : Nguyễn Hùng Phong NTH : Nhóm 7 Lớp : QTKD K22 Ngày 2 Tp. HCM, Tháng 12 năm 2013Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: Nguyễn Hùng Phong Nestlé – Chiến lược toàn cầuDẪN NHẬP Nestlé là một trong số những công ty đa quốc gia lâu đời nhất. Công ty đượcthành lập vào năm 1866 tại Thụy Sĩ bởi Heinrich Nestlé, chuyên phân phối “thựcphẩm sữa”, một loại thực phẩm dành cho trẻ em làm từ sữa bột, thực phẩm nướng vàđường. Từ những ngày đầu, công ty đã tìm kiếm cơ hội phát triển tại các nước khác,thành lập văn phòng nước ngoài đầu tiên tại London vào năm 1868. Năm 1905, côngty sáp nhập với Anglo Swiss Condensed Milk, qua đó mở rộng dòng sản phẩm baogồm cả sữa đặc và sữa bột cho trẻ em. Không chịu bó buộc trong quy mô nhỏ của thịtrường Thụy Sĩ, Nestlé thành lập nhà máy chế biến sữa đặc và sữa bột cho trẻ em tạiMỹ và Anh vào cuối thế kỉ 19 và tại Úc, Nam Mỹ, châu Phi, và châu Á vào ba thậpkỉ đầu thế kỉ 20. Năm 1929, Nestlé bước vào lĩnh vực kinh doanh sôcôla khi mua lại một côngty sản xuất sôcôla của Thụy Sĩ. Điều này đã dẫn đến sự phát triển của sản phẩmmang tính cách mạng nhất của Nestlé vào năm 1938, Nescafe, thức uống cà phê hòatan đầu tiên trên thế giới. Sau Thế chiến thứ hai, Nestlé tiếp tục mở rộng sang nhữnglĩnh vực kinh doanh thực phẩm khác, chủ yếu thông qua việc mua lại các công tykhác bao gồm Maggi (1947), Cross & Blackwell (1960), Findus (1962), Libby’s(1970), Stouffer’s (1973), Carnation (1985), Rowntree (1988), và Perrier (1992). Cuối thập niên 1990, Nestlé sở hữu 500 nhà máy tại 76 quốc gia và sản phẩmđược bán tại 193 quốc gia, hầu như có mặt tại khắp các nước trên thế giới. Năm1998, doanh thu công ty đạt gần 72 tỷ SWF (51 tỷ USD), trong đó quê nhà Thụy Sĩchỉ góp 1%. Tương tự, chỉ có 3% trong số 210.000 nhân viên làm việc tại Thụy Sĩ.Nestlé là nhà sản xuất lớn nhất thế giới về sản phẩm sữa bột cho trẻ em, sữa đặc,sôcôla, cà phê hòa tan, súp, và nước khoáng. Công ty đứng thứ hai về các sản phẩmkem, ngũ cốc điểm tâm, và thực phẩm cho thú nuôi. Doanh số kinh doanh thựcphẩm tại châu Âu chiếm 38%, tại Mỹ chiếm 32%, tại châu Phi và châu Á chiếm20%.Nestlé – Chiến lược toàn cầu Thực Hiện: Nhóm 7 Trang 1Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: Nguyễn Hùng PhongCHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG CHO THẾ KỈ 21 Mặc cho những thành công không thể chối cãi, vào đầu thập niên 1990 Nestléđối diện với những thách thức nghiêm trọng trong việc duy trì tỉ lệ tăng trưởng củacông ty. Những thị trường to lớn Tây Âu và Bắc Mỹ đã bão hòa. Tại một số nước,tốc độ tăng dân số đã chững lại kéo theo sự sụt giảm nhẹ nhu cầu tiêu thụ thựcphẩm. Môi trường bán lẻ tại các nước phương Tây càng trở nên thách thức hơn, vàcán cân quyền lực đã dịch chuyển từ các nhà sản xuất thực phẩm và đồ uống tên tuổiquy mô lớn sang những chuỗi cửa hàng giảm giá và siêu thị trên toàn quốc. Ngàycàng có nhiều hơn các nhà bán lẻ tận dụng việc cạnh tranh giữa những nhà sản xuấtthực phẩm có thương hiệu với nhau để thương lượng đòi giảm giá. Đặc biệt ở châuÂu, khuynh hướng này gia tăng bởi việc giới thiệu thành công các sản phẩm mangnhãn hiệu riêng của một số chuỗi siêu thị hàng đầu châu Âu. Kết quả dẫn đến sự giatăng cạnh tranh về giá tại một số phân khúc chính của thị trường thực phẩm và đồuống như ngũ cốc, cà phê, và nước ngọt. Nestlé bắt đầu chuyển sự chú ý đến các thị trường mới nổi tại Đông Âu, châuÁ và Mỹ Latinh về khả năng tăng trưởng. Logic đơn giản và rõ ràng: một sự kết hợpgiữa tăng trưởng dân số và tăng trưởng kinh tế, đi cùng với những chính sách kinh tếthị trường mở rộng của chính phủ tại các nước đang phát triển, tạo nên những cơ hộikinh doanh hấp dẫn. Nhiều quốc gia trong số đó vẫn còn tương đối nghèo, nhưngnền kinh tế đang tăng trưởng nhanh chóng. Ví dụ, nếu những dự báo tăng trưởngkinh tế hiện tại xảy ra thì đến năm 2010 sẽ có 700 triệu người ở Trung Quốc và ẤnĐộ đạt mức thu nhập tương đương với mức thu nhập tại Tây Ban Nha vào giữa thậpniên 1990. Khi mức thu nhập tăng lên thì người tiêu dùng tại các nước này sẽ bắtđầu chuyển sang sử dụng những thực phẩm có thương hiệu, tạo ra một cơ hội thịtrường lớn cho các công ty điển hình như Nestlé. Nhìn chung, chiến lược của công ty là thâm nhập những thị trường mới nổi từnhững ngày đầu trước những đối thủ cạnh tranh, và xây dựng một vị trí vững chắcbằng việc bán những thực phẩm cơ bản nhằm thu hút số đông dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Tập Nhóm: Nestlé - Chiến lược toàn cầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ---------- Quản Trị Kinh Doanh Quốc TếBài Tập Nhóm: NESTLÉ – CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU GVHD : Nguyễn Hùng Phong NTH : Nhóm 7 Lớp : QTKD K22 Ngày 2 Tp. HCM, Tháng 12 năm 2013Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: Nguyễn Hùng Phong Nestlé – Chiến lược toàn cầuDẪN NHẬP Nestlé là một trong số những công ty đa quốc gia lâu đời nhất. Công ty đượcthành lập vào năm 1866 tại Thụy Sĩ bởi Heinrich Nestlé, chuyên phân phối “thựcphẩm sữa”, một loại thực phẩm dành cho trẻ em làm từ sữa bột, thực phẩm nướng vàđường. Từ những ngày đầu, công ty đã tìm kiếm cơ hội phát triển tại các nước khác,thành lập văn phòng nước ngoài đầu tiên tại London vào năm 1868. Năm 1905, côngty sáp nhập với Anglo Swiss Condensed Milk, qua đó mở rộng dòng sản phẩm baogồm cả sữa đặc và sữa bột cho trẻ em. Không chịu bó buộc trong quy mô nhỏ của thịtrường Thụy Sĩ, Nestlé thành lập nhà máy chế biến sữa đặc và sữa bột cho trẻ em tạiMỹ và Anh vào cuối thế kỉ 19 và tại Úc, Nam Mỹ, châu Phi, và châu Á vào ba thậpkỉ đầu thế kỉ 20. Năm 1929, Nestlé bước vào lĩnh vực kinh doanh sôcôla khi mua lại một côngty sản xuất sôcôla của Thụy Sĩ. Điều này đã dẫn đến sự phát triển của sản phẩmmang tính cách mạng nhất của Nestlé vào năm 1938, Nescafe, thức uống cà phê hòatan đầu tiên trên thế giới. Sau Thế chiến thứ hai, Nestlé tiếp tục mở rộng sang nhữnglĩnh vực kinh doanh thực phẩm khác, chủ yếu thông qua việc mua lại các công tykhác bao gồm Maggi (1947), Cross & Blackwell (1960), Findus (1962), Libby’s(1970), Stouffer’s (1973), Carnation (1985), Rowntree (1988), và Perrier (1992). Cuối thập niên 1990, Nestlé sở hữu 500 nhà máy tại 76 quốc gia và sản phẩmđược bán tại 193 quốc gia, hầu như có mặt tại khắp các nước trên thế giới. Năm1998, doanh thu công ty đạt gần 72 tỷ SWF (51 tỷ USD), trong đó quê nhà Thụy Sĩchỉ góp 1%. Tương tự, chỉ có 3% trong số 210.000 nhân viên làm việc tại Thụy Sĩ.Nestlé là nhà sản xuất lớn nhất thế giới về sản phẩm sữa bột cho trẻ em, sữa đặc,sôcôla, cà phê hòa tan, súp, và nước khoáng. Công ty đứng thứ hai về các sản phẩmkem, ngũ cốc điểm tâm, và thực phẩm cho thú nuôi. Doanh số kinh doanh thựcphẩm tại châu Âu chiếm 38%, tại Mỹ chiếm 32%, tại châu Phi và châu Á chiếm20%.Nestlé – Chiến lược toàn cầu Thực Hiện: Nhóm 7 Trang 1Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: Nguyễn Hùng PhongCHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG CHO THẾ KỈ 21 Mặc cho những thành công không thể chối cãi, vào đầu thập niên 1990 Nestléđối diện với những thách thức nghiêm trọng trong việc duy trì tỉ lệ tăng trưởng củacông ty. Những thị trường to lớn Tây Âu và Bắc Mỹ đã bão hòa. Tại một số nước,tốc độ tăng dân số đã chững lại kéo theo sự sụt giảm nhẹ nhu cầu tiêu thụ thựcphẩm. Môi trường bán lẻ tại các nước phương Tây càng trở nên thách thức hơn, vàcán cân quyền lực đã dịch chuyển từ các nhà sản xuất thực phẩm và đồ uống tên tuổiquy mô lớn sang những chuỗi cửa hàng giảm giá và siêu thị trên toàn quốc. Ngàycàng có nhiều hơn các nhà bán lẻ tận dụng việc cạnh tranh giữa những nhà sản xuấtthực phẩm có thương hiệu với nhau để thương lượng đòi giảm giá. Đặc biệt ở châuÂu, khuynh hướng này gia tăng bởi việc giới thiệu thành công các sản phẩm mangnhãn hiệu riêng của một số chuỗi siêu thị hàng đầu châu Âu. Kết quả dẫn đến sự giatăng cạnh tranh về giá tại một số phân khúc chính của thị trường thực phẩm và đồuống như ngũ cốc, cà phê, và nước ngọt. Nestlé bắt đầu chuyển sự chú ý đến các thị trường mới nổi tại Đông Âu, châuÁ và Mỹ Latinh về khả năng tăng trưởng. Logic đơn giản và rõ ràng: một sự kết hợpgiữa tăng trưởng dân số và tăng trưởng kinh tế, đi cùng với những chính sách kinh tếthị trường mở rộng của chính phủ tại các nước đang phát triển, tạo nên những cơ hộikinh doanh hấp dẫn. Nhiều quốc gia trong số đó vẫn còn tương đối nghèo, nhưngnền kinh tế đang tăng trưởng nhanh chóng. Ví dụ, nếu những dự báo tăng trưởngkinh tế hiện tại xảy ra thì đến năm 2010 sẽ có 700 triệu người ở Trung Quốc và ẤnĐộ đạt mức thu nhập tương đương với mức thu nhập tại Tây Ban Nha vào giữa thậpniên 1990. Khi mức thu nhập tăng lên thì người tiêu dùng tại các nước này sẽ bắtđầu chuyển sang sử dụng những thực phẩm có thương hiệu, tạo ra một cơ hội thịtrường lớn cho các công ty điển hình như Nestlé. Nhìn chung, chiến lược của công ty là thâm nhập những thị trường mới nổi từnhững ngày đầu trước những đối thủ cạnh tranh, và xây dựng một vị trí vững chắcbằng việc bán những thực phẩm cơ bản nhằm thu hút số đông dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận quản trị chiến lược Chiến lược toàn cầu Quản trị kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Tiểu luận quản trị kinh doanh Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 544 0 0 -
54 trang 282 0 0
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 245 0 0 -
18 trang 241 0 0
-
27 trang 229 0 0
-
28 trang 228 2 0
-
Tiểu luận: Nghiên Cứu Chiến Lược Marketing Quốc Tế của Tập Đoàn FORD MOTOR
73 trang 216 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
46 trang 201 0 0
-
22 trang 194 0 0