Bài tập nhóm: Những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với các đối tác nước ngoài
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 474.90 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan về đàm phán, hoạt động đàm phán. Những thuận lợi của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với các đối tác nước ngoài. Những khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với các đối tác nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm: Những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với các đối tác nước ngoài Tiểu luậnNhững thuận lợi và khó khăn của các Doanh Nghiệp Việt Nam khi đàm phán với các đối tác nước ngoài 1MỤC LỤC:Phần I: Đặt vấn đề Lí do chọn đề tài: Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứuPhần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứuChương 1: Tổng quan về đàm phánChương 2: Hoạt động đàm phán2.1 Những thuận lợi của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với các đối tác nước ngoài2.2 Những khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với các đối tác nước ngoài2.3 Những bài học thành công và thất bại của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán vớicác đối tác nước ngoài:2.3.1 Bài học thành công:2.3.2 Bài học thất bại:Chương 3: Định hướng và giải phápPhần 3: Kết luận và kiến nghịPhần I: Đặt Vấn Đề Lí do chọn đề tài: HiÖn nay, quèc tÕ hãa, toµn cÇu hãa ®ang lµ xu thÕ chung cña nh©n lo¹i kh«ng mét quècgia nµo cã thÓ thùc hiÖn mét chÝnh s¸ch ®ãng cöa mµ vÉn cã thÓ phån vinh ®îc. Trong bèic¶nh ®ã th¬ng m¹i quèc tÕ, hợp tác kinh tế quốc tế ®ãng vai trß mòi nhän thóc ®Èy nÒn kinhtÕ trong níc héi nhËp víi nÒn kinh tÕ thÕ giíi, ph¸t huy hÕt nh÷ng lîi thÕ so s¸nh cña ®Êtníc, tËn dông tiÒm n¨ng vÒ vèn, c«ng nghÖ, khoa häc kü thuËt, kü n¨ng qu¶n lý tiªn tiÕn tõbªn ngoµi, duy tr× vµ ph¸t triÓn v¨n hãa d©n téc, tiÕp thu nh÷ng tinh hãa cña v¨n hãa nh©n lo¹i. Trong qúa trình thực hiện hoạt động kinh doanh thương mại trên phạm vi quốc tế thìcác doanh nghiệp Việt Nam luôn luôn phải đương đầu với những cạm bẫy, khó khăn từ phíacác đối tác nước ngoài đem lại, và muốn thành công, giành được ưu thế trong cuộc chiến trênthương trường thì một thứ vũ khí sắc bén nhất chính đàm phán. Tuy nhiên, với một nền kinhtế còn non trẻ, kinh nghiệm đàm phán của các doanh nghiệp trong nền kinh tế chưa cao, chắcchắn rằng khi tham gia đàm phán họ sẽ gặp nhiều bất lợi, chịu phần thua thiệt về mình. Đểkhắc phục nhược điểm này, như cha ông ta có câu: biết người biết ta trăm trận trăm thắng,tức là, các doanh nghiệp Việt Nam cần nhìn nhận, tự đánh giá lại bản thân và phân tích đốithủ, từ đó rút ra những thuận lợi và khó khăn trong quá trình đàm phán với các đối tác nướcngoài. Qua đó, đề ra những biện pháp nhằm tận dụng triệt để những thuận lợi và khắc phụcdần những khó khăn. Chính vì điều này nên thực tiễn đặt ra một câu hỏi lớn, rằng:Các doanh 2nghiệp Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì khi tham gia đàm phán với đối tác nướcngoài?. Để trả lời câu hỏi này nhóm chúng tôi đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tàinày. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng về việc đàm phán thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam với các đốitác nước ngoài như thế nào? - Những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với cácđối tác nước ngoài là gì? - Có những biện pháp nào giúp cho việc đàm phán của các doanh nghiệp Viêt Nam vớicác đối tác nước ngoài ngày càng tốt hơn? Mục tiêu nghiên cứu - Hiểu rõ lý thuyết cơ bản về đàm phán kinh doanh, đặc biệt là đàm phán với đối tácnước ngoài. - Nắm được thực trạng về việc đàm phán thương mại quốc tế của các doanh nghiệp ViệtNam với các đối tác nước ngoài để thấy được những điểm thuận lợi và khó khăn. - Đánh giá và đưa ra các giải pháp giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam đàm phán vớiđối tác nước ngoài được tốt hơn. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu:Việc đàm phán của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với đối tác nước ngoài- Pham vi nghiên cứu: Thời gian:1991-2011 Phương pháp nghiên cứuThu thập dữ liệu thông tin trên sách báo, internet về việc đàm phán của các doanh nghiệpViệtNam với các đối tác nước ngoài, tiến hành xử lý phân tích để tìm ra bản chất của vấn đềnghiên cứu. 3Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứuChương 1: Tổng quan về đàm phán1. Một số khái niệm cơ bản: Đàm phán là gì? Đàm phán là hành động: 1/hội đàm với một hoặc nhiều bên để đi đến các thoả thuận; 2/dàn xếp phương thức trao đổi thông qua hợp đồng; 3/chuyển giao quyền sở hữu theo luật định và trên thực tế cho một hoặc nhiều bên khác đề đổi lấy các giá trị sẽ nhận được; 4/hoàn thiện và giải quyết các tồn tại của quá trình. Theo Bách khoa toàn thư Encarta ‘96 (Hoa Kỳ): Đàm phán là một cuộc thảo luận giữa hai hay nhiều người đề đi đến một mục đích chung là đạt được thoả thuận về những vấn đề ngăn cách các bên mà không bên nào có đủ sức mạnh - hoặc có sức mạnh nhưng không muốn sử dụng - để giải quyết những vấn đề ngăn cách đó. Theo Joseph Burnes (1993): Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái ta mong muốn từ người khác. Ðó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm: Những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với các đối tác nước ngoài Tiểu luậnNhững thuận lợi và khó khăn của các Doanh Nghiệp Việt Nam khi đàm phán với các đối tác nước ngoài 1MỤC LỤC:Phần I: Đặt vấn đề Lí do chọn đề tài: Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứuPhần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứuChương 1: Tổng quan về đàm phánChương 2: Hoạt động đàm phán2.1 Những thuận lợi của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với các đối tác nước ngoài2.2 Những khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với các đối tác nước ngoài2.3 Những bài học thành công và thất bại của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán vớicác đối tác nước ngoài:2.3.1 Bài học thành công:2.3.2 Bài học thất bại:Chương 3: Định hướng và giải phápPhần 3: Kết luận và kiến nghịPhần I: Đặt Vấn Đề Lí do chọn đề tài: HiÖn nay, quèc tÕ hãa, toµn cÇu hãa ®ang lµ xu thÕ chung cña nh©n lo¹i kh«ng mét quècgia nµo cã thÓ thùc hiÖn mét chÝnh s¸ch ®ãng cöa mµ vÉn cã thÓ phån vinh ®îc. Trong bèic¶nh ®ã th¬ng m¹i quèc tÕ, hợp tác kinh tế quốc tế ®ãng vai trß mòi nhän thóc ®Èy nÒn kinhtÕ trong níc héi nhËp víi nÒn kinh tÕ thÕ giíi, ph¸t huy hÕt nh÷ng lîi thÕ so s¸nh cña ®Êtníc, tËn dông tiÒm n¨ng vÒ vèn, c«ng nghÖ, khoa häc kü thuËt, kü n¨ng qu¶n lý tiªn tiÕn tõbªn ngoµi, duy tr× vµ ph¸t triÓn v¨n hãa d©n téc, tiÕp thu nh÷ng tinh hãa cña v¨n hãa nh©n lo¹i. Trong qúa trình thực hiện hoạt động kinh doanh thương mại trên phạm vi quốc tế thìcác doanh nghiệp Việt Nam luôn luôn phải đương đầu với những cạm bẫy, khó khăn từ phíacác đối tác nước ngoài đem lại, và muốn thành công, giành được ưu thế trong cuộc chiến trênthương trường thì một thứ vũ khí sắc bén nhất chính đàm phán. Tuy nhiên, với một nền kinhtế còn non trẻ, kinh nghiệm đàm phán của các doanh nghiệp trong nền kinh tế chưa cao, chắcchắn rằng khi tham gia đàm phán họ sẽ gặp nhiều bất lợi, chịu phần thua thiệt về mình. Đểkhắc phục nhược điểm này, như cha ông ta có câu: biết người biết ta trăm trận trăm thắng,tức là, các doanh nghiệp Việt Nam cần nhìn nhận, tự đánh giá lại bản thân và phân tích đốithủ, từ đó rút ra những thuận lợi và khó khăn trong quá trình đàm phán với các đối tác nướcngoài. Qua đó, đề ra những biện pháp nhằm tận dụng triệt để những thuận lợi và khắc phụcdần những khó khăn. Chính vì điều này nên thực tiễn đặt ra một câu hỏi lớn, rằng:Các doanh 2nghiệp Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì khi tham gia đàm phán với đối tác nướcngoài?. Để trả lời câu hỏi này nhóm chúng tôi đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tàinày. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng về việc đàm phán thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam với các đốitác nước ngoài như thế nào? - Những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với cácđối tác nước ngoài là gì? - Có những biện pháp nào giúp cho việc đàm phán của các doanh nghiệp Viêt Nam vớicác đối tác nước ngoài ngày càng tốt hơn? Mục tiêu nghiên cứu - Hiểu rõ lý thuyết cơ bản về đàm phán kinh doanh, đặc biệt là đàm phán với đối tácnước ngoài. - Nắm được thực trạng về việc đàm phán thương mại quốc tế của các doanh nghiệp ViệtNam với các đối tác nước ngoài để thấy được những điểm thuận lợi và khó khăn. - Đánh giá và đưa ra các giải pháp giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam đàm phán vớiđối tác nước ngoài được tốt hơn. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu:Việc đàm phán của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với đối tác nước ngoài- Pham vi nghiên cứu: Thời gian:1991-2011 Phương pháp nghiên cứuThu thập dữ liệu thông tin trên sách báo, internet về việc đàm phán của các doanh nghiệpViệtNam với các đối tác nước ngoài, tiến hành xử lý phân tích để tìm ra bản chất của vấn đềnghiên cứu. 3Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứuChương 1: Tổng quan về đàm phán1. Một số khái niệm cơ bản: Đàm phán là gì? Đàm phán là hành động: 1/hội đàm với một hoặc nhiều bên để đi đến các thoả thuận; 2/dàn xếp phương thức trao đổi thông qua hợp đồng; 3/chuyển giao quyền sở hữu theo luật định và trên thực tế cho một hoặc nhiều bên khác đề đổi lấy các giá trị sẽ nhận được; 4/hoàn thiện và giải quyết các tồn tại của quá trình. Theo Bách khoa toàn thư Encarta ‘96 (Hoa Kỳ): Đàm phán là một cuộc thảo luận giữa hai hay nhiều người đề đi đến một mục đích chung là đạt được thoả thuận về những vấn đề ngăn cách các bên mà không bên nào có đủ sức mạnh - hoặc có sức mạnh nhưng không muốn sử dụng - để giải quyết những vấn đề ngăn cách đó. Theo Joseph Burnes (1993): Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái ta mong muốn từ người khác. Ðó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo quản trị Tiểu luận quản trị chiến lược Đàm phán ngoại thương Hiệu quả đàm phán ngoại thương Giải pháp đàm phán ngoại thương Thực trạng đàm phán ngoại thươngTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 551 0 0 -
54 trang 316 0 0
-
18 trang 276 0 0
-
28 trang 265 2 0
-
27 trang 240 0 0
-
20 trang 218 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu công ty Orion
109 trang 193 0 0 -
20 trang 178 0 0
-
13 trang 162 0 0
-
Thuyết trình: Sự hài lòng của khách hàng và biện pháp nâng cao
19 trang 161 0 0