Bài tập nhóm quản trị kinh doanh quốc tế: Một thập kỷ thay đổi tổ chức tại Unilever
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 969.11 KB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Một thập kỷ thay đổi tổ chức tại Unilever nhằm giới thiệu tổng quan về tập đoàn Unilever, phân tích mô hình thay đổi, cấu trúc phân quyền của tập đoàn Unilever.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm quản trị kinh doanh quốc tế: Một thập kỷ thay đổi tổ chức tại Unilever TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ MỘT THẬP KỶ THAY ĐỔI TỔ CHỨC TẠI UNILEVER Trần Thị Bích Ngọc (NT) 1. Nguyễn Phúc Nguyên 2. Võ Phạm Thành Nhân 3. Đỗ Trọng Tấn Phát 4. Lê Thanh Phong TPHCM, Tháng 05/2013 Qu n tr Kinh doanh qu c t GVHD: ThS. Nguy n Hùng Phong MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER ................. 3 1.1. Về sứ mệnh .................................................................................................... 3 1.2. Về sản phẩm ................................................................................................... 3 1.3. Về cấu trúc ..................................................................................................... 4 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH - THẢO LUẬN .............................................................. 5 2.1 Tại sao cấu trúc pha n quyền của Unilever phát huy hiẹ u quả trong giai đoạn 1950-1970 ? Tại sao cấu trúc này bắt đầu kho ng phù hợp vào thạ p nie n 1980? ................................................................................................... 5 2.1.1. Mô hình cấu trúc phân quyền ........................................................................ 5 2.1.2. Phân tích mô hình cấu trúc phân quyền tại Unilever .................................... 6 2.2. Unilever đã cố gắng thực hiẹ n điều gì khi áp dụng cấu trúc mới dựa tre n khu vực địa lý vào giữa thạ p nie n 1990 ? Theo bạn, tại sao cấu trúc này vẫn thất bại ? .................................................................................................. 7 2.2.1. Mô hình cấu trúc khu vực địa lý .................................................................... 7 2.2.2. Phân tích mô hình cấu trúc khu vực địa lý tại Unilever ................................ 8 2.3. Vào na m 2000, Unilever chuyển đổi sang cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu. Theo bạn, logic ẩn sau viẹ c chuyển đổi này là gì ? Có phải cấu trúc này phù hợp với bản chất của viẹ c cạnh tranh trong ngành kinh doanh bọ t giạ t và thực phẩm? ........................................................................... 10 2.3.1. Mô hình cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu ................................................ 10 2.3.2. Phân tích mô hình cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu tại Unilever ............ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 12 QTKD Đêm 2 – K21 – Nhóm 7 Trang 2 Qu n tr Kinh doanh qu c t GVHD: ThS. Nguy n Hùng Phong CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER Unilever là tập đoàn đa quốc gia chuyên kinh doanh các sản phẩm thực phẩm, chăm sóc cá nhân hàng đầu thế giới. Unilever được thành lập từ những năm 1890, và chính thức được biết đến vào năm 1930 từ sự sáp nhập của hai công ty là Lever Brothers (công ty sản xuất xà bông tại Anh) và Magarine (công ty sản xuất bơ thực vật tại Hà Lan). Hai công ty này có đặc điểm là cùng hoạt động theo một mô hình công ty và có cùng giám đốc. Trụ sở chính của công ty hiện nay được đặt tại hai nơi là London (Anh) và Rotterdam (Hà Lan) và cổ phiếu của công ty hiện cũng được niêm yết tại hai thị trường chứng khoán tại London và Rotterdam. 1.1. Về sứ mệnh Sứ mệnh của Unilever được các nhà lãnh đạo đưa ra khi thành lập công ty là “To add vitality to life” – tạm dịch là “Tiếp thêm sinh khí cho cuộc sống”. Công ty vẫn đang hoạt động và phát triển dựa trên sứ mệnh đó của mình. Các sản phẩm kinh doanh của công ty đạ góp phần làm rút ngắn thời gian từ các hoạt động từ chăm sóc cá nhân, nội trợ, … cho khoảng 2 tỷ người tiêu dùng trên khắp thế giới; giúp cải thiện dinh dưỡng, cho phép mọi người thưởng thức những món ăn ngon và chăm sóc gia đình cũng như bản thân một cách đơn giản, dễ dàng, thuận tiện và tuyệt vời hơn. 1.2. Về sản phẩm Unilever hiện đang kinh doanh 3 dòng sản phẩm chính: o Dòng thực phẩm dùng cho chế biến và ăn uống (chiếm 60% tổng doanh thu) o Dòng sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân (chiếm 15% tổng doanh thu) o Dòng sản phẩm giặt tẩy cho quần áo và đồ dùng trong nhà (chiếm 25% tổng doanh thu) Với 3 dòng sản phẩm này, hiện Unilever đang sở hữu hơn 400 nhãn hiệu, 12 trong số đó có doanh thu vượt quá 1 tỷ USD/ 1 năm. Unilever được QTKD Đêm 2 – K21 – Nhóm 7 Trang 3 Qu n tr Kinh doanh qu c t GVHD: ThS. Nguy n Hùng Phong biết đến với rất nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như: Lipton, Dove, Pond’s, Lux, Axe, P/S, OMO, Knorr, Sunlight…Unilever hiện đang hoạt động trên 100 quốc gia với hơn 500 công ty thành viên, 265.000 nhân viên và doanh thu hàng năm lên đến 50 tỷ USD. 1.3. Về cấu trúc Ban đầu (trước năm 1990), Unilever được tổ chức theo cấu trúc phân quyền, tức là mỗi công ty con ở mỗi thị trường đảm nhiệm luôn việc sản xuất, tiếp thị, kinh doanh và phân phối sản phẩm tại thị trường đó, tự chịu trách nhiệm về thành tích hoạt động kinh doanh. Cấu trúc này cho phép thực hiện quá trình địa phương hóa. Đến giữa thập niên 1990 Unilever bắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập nhóm quản trị kinh doanh quốc tế: Một thập kỷ thay đổi tổ chức tại Unilever TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ MỘT THẬP KỶ THAY ĐỔI TỔ CHỨC TẠI UNILEVER Trần Thị Bích Ngọc (NT) 1. Nguyễn Phúc Nguyên 2. Võ Phạm Thành Nhân 3. Đỗ Trọng Tấn Phát 4. Lê Thanh Phong TPHCM, Tháng 05/2013 Qu n tr Kinh doanh qu c t GVHD: ThS. Nguy n Hùng Phong MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER ................. 3 1.1. Về sứ mệnh .................................................................................................... 3 1.2. Về sản phẩm ................................................................................................... 3 1.3. Về cấu trúc ..................................................................................................... 4 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH - THẢO LUẬN .............................................................. 5 2.1 Tại sao cấu trúc pha n quyền của Unilever phát huy hiẹ u quả trong giai đoạn 1950-1970 ? Tại sao cấu trúc này bắt đầu kho ng phù hợp vào thạ p nie n 1980? ................................................................................................... 5 2.1.1. Mô hình cấu trúc phân quyền ........................................................................ 5 2.1.2. Phân tích mô hình cấu trúc phân quyền tại Unilever .................................... 6 2.2. Unilever đã cố gắng thực hiẹ n điều gì khi áp dụng cấu trúc mới dựa tre n khu vực địa lý vào giữa thạ p nie n 1990 ? Theo bạn, tại sao cấu trúc này vẫn thất bại ? .................................................................................................. 7 2.2.1. Mô hình cấu trúc khu vực địa lý .................................................................... 7 2.2.2. Phân tích mô hình cấu trúc khu vực địa lý tại Unilever ................................ 8 2.3. Vào na m 2000, Unilever chuyển đổi sang cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu. Theo bạn, logic ẩn sau viẹ c chuyển đổi này là gì ? Có phải cấu trúc này phù hợp với bản chất của viẹ c cạnh tranh trong ngành kinh doanh bọ t giạ t và thực phẩm? ........................................................................... 10 2.3.1. Mô hình cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu ................................................ 10 2.3.2. Phân tích mô hình cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu tại Unilever ............ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 12 QTKD Đêm 2 – K21 – Nhóm 7 Trang 2 Qu n tr Kinh doanh qu c t GVHD: ThS. Nguy n Hùng Phong CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN UNILEVER Unilever là tập đoàn đa quốc gia chuyên kinh doanh các sản phẩm thực phẩm, chăm sóc cá nhân hàng đầu thế giới. Unilever được thành lập từ những năm 1890, và chính thức được biết đến vào năm 1930 từ sự sáp nhập của hai công ty là Lever Brothers (công ty sản xuất xà bông tại Anh) và Magarine (công ty sản xuất bơ thực vật tại Hà Lan). Hai công ty này có đặc điểm là cùng hoạt động theo một mô hình công ty và có cùng giám đốc. Trụ sở chính của công ty hiện nay được đặt tại hai nơi là London (Anh) và Rotterdam (Hà Lan) và cổ phiếu của công ty hiện cũng được niêm yết tại hai thị trường chứng khoán tại London và Rotterdam. 1.1. Về sứ mệnh Sứ mệnh của Unilever được các nhà lãnh đạo đưa ra khi thành lập công ty là “To add vitality to life” – tạm dịch là “Tiếp thêm sinh khí cho cuộc sống”. Công ty vẫn đang hoạt động và phát triển dựa trên sứ mệnh đó của mình. Các sản phẩm kinh doanh của công ty đạ góp phần làm rút ngắn thời gian từ các hoạt động từ chăm sóc cá nhân, nội trợ, … cho khoảng 2 tỷ người tiêu dùng trên khắp thế giới; giúp cải thiện dinh dưỡng, cho phép mọi người thưởng thức những món ăn ngon và chăm sóc gia đình cũng như bản thân một cách đơn giản, dễ dàng, thuận tiện và tuyệt vời hơn. 1.2. Về sản phẩm Unilever hiện đang kinh doanh 3 dòng sản phẩm chính: o Dòng thực phẩm dùng cho chế biến và ăn uống (chiếm 60% tổng doanh thu) o Dòng sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân (chiếm 15% tổng doanh thu) o Dòng sản phẩm giặt tẩy cho quần áo và đồ dùng trong nhà (chiếm 25% tổng doanh thu) Với 3 dòng sản phẩm này, hiện Unilever đang sở hữu hơn 400 nhãn hiệu, 12 trong số đó có doanh thu vượt quá 1 tỷ USD/ 1 năm. Unilever được QTKD Đêm 2 – K21 – Nhóm 7 Trang 3 Qu n tr Kinh doanh qu c t GVHD: ThS. Nguy n Hùng Phong biết đến với rất nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như: Lipton, Dove, Pond’s, Lux, Axe, P/S, OMO, Knorr, Sunlight…Unilever hiện đang hoạt động trên 100 quốc gia với hơn 500 công ty thành viên, 265.000 nhân viên và doanh thu hàng năm lên đến 50 tỷ USD. 1.3. Về cấu trúc Ban đầu (trước năm 1990), Unilever được tổ chức theo cấu trúc phân quyền, tức là mỗi công ty con ở mỗi thị trường đảm nhiệm luôn việc sản xuất, tiếp thị, kinh doanh và phân phối sản phẩm tại thị trường đó, tự chịu trách nhiệm về thành tích hoạt động kinh doanh. Cấu trúc này cho phép thực hiện quá trình địa phương hóa. Đến giữa thập niên 1990 Unilever bắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận quản trị chiến lược Công ty đa quốc gia Cấu trúc phân quyền Tiểu luận quản trị kinh doanh Đề tài quản trị Phân tích chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 544 0 0 -
54 trang 282 0 0
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 245 0 0 -
18 trang 240 0 0
-
27 trang 229 0 0
-
28 trang 228 2 0
-
20 trang 214 0 0
-
22 trang 194 0 0
-
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 191 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu công ty Orion
109 trang 172 0 0