BÀI TẬP NHÓM SỐ 2 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 684.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thực hiện bài tập nhóm số 2 này nhóm chúng tôi xin được lựa chọnCông ty cổ phần Nhựa thiếu niên Tiền Phong có mã chứng khoán giao dịch làNTP. Thông qua các báo cáo tài chính của Công ty năn 2010 và 2011 để thấyđược tình hình tài chính của Công ty qua các năm cũng như đánh giá tỷ lệ tăngtrưởng của Công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP NHÓM SỐ 2 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG Tài chính doanh nghiệp- nhóm 6 lớp MBA-M0410 BÀI TẬP NHÓM SỐ 2QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DANH SÁCH NHÓM 6. LỚP MBA M0410 1. Bùi Trọng Huy 2. Đào văn Dũng 3. Mai Thành Đồng 4. Lê Công Tuấn 5. Nguyễn Thuận Mai 6. Nguyễn Thị Mỹ Lệ 7. Trịnh Nguyên Tùng 1 Tài chính doanh nghiệp- nhóm 6 lớp MBA-M0410 ĐỀ BÀI 1. Phân tích các chỉ số tài chính doanh nghiệp và đánh giá th ực tr ạng tàichính của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu: a. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp. b. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp. c. Phân tích hiệu quả hoạt động. d. Phân tích khả năng sinh lời. 2. Nếu anh/chị là CEO của doanh nghiệp, căn cứ vào thực trạng tàichính của Doanh nghiệp và bối cảnh vĩ mô hãy xác định mục tiêu ngắn hạncủa Doanh nghiệp. a. Nên thúc đẩy kinh doanh, đầu tư thêm dự án, đầu t ư vào Công ty conđể mở rộng doanh số và thu nhập. b. Nên cơ cấu lại tài sản, nguồn vốn để doanh nghiệp ổn định khả năngthanh toán. 3. Hãy đưa ra các giả định (số năm hoạt động, tăng trưởng doanh thu,lợi nhuận, tỷ lệ chiết khấu…) và định giá cổ phiếu theo ph ương pháp P/E,P/B và DCF. Giả sử Anh/chị là CEO của doanh nghiệp , hay đưa ra quyết định có nênmua hay không cổ phiếu của doanh nghiệp làm cổ phiếu quỹ? BÀI LÀM Để thực hiện bài tập nhóm số 2 này nhóm chúng tôi xin đ ược l ựa ch ọnCông ty cổ phần Nhựa thiếu niên Tiền Phong có mã chứng khoán giao dịch làNTP. Thông qua các báo cáo tài chính của Công ty năn 2010 và 2011 để th ấyđược tình hình tài chính của Công ty qua các năm cũng như đánh giá tỷ l ệ tăngtrưởng của Công ty. I. Giới thiệu về Công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 2 Tài chính doanh nghiệp- nhóm 6 lớp MBA-M0410 Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tiền thân là Nhà máyNhựa Thiếu niên Tiền phong, được thành lập từ năm 1960 với quy mô gồm 4nhà xưởng chính: Phân xưởng cơ khí, phân xưởng nhựa trong (polystyrol) vàphân xưởng bóng bàn, đồ chơi. Ngày 19/05/1960, Nhà máy Nhựa Thiếu niênTiền phong chính thức khánh thành đi vào hoạt động với nhiệm vụ chủ yếu:Chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ thiếu niên nhi đồng. Ngày 29/4/1993 với Quyết định số 386/CN/CTLD của Bộ Công Nghi ệpNhẹ (nay là Bộ Công Thương), nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền Phong đượcđổi tên thành Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong. Theo đó Công ty Nh ựaThiếu niên Tiền phong trở thành một doanh nghiệp Nhà nước, sản xuất cácsản phẩm từ chất dẻo. Với mô hình tổ ch ức mới, chủ động đáp ứng nhu c ầucủa thị trường, Công ty đã mạnh dạn chuyển đổi mặt hàng truy ền th ống t ừngnổi tiếng một thời nhưng hiệu quả thấp để chuyển hẳn sang sản xuất ốngnhựa PVC, PEHD…Từ những bước đi đúng đắn, vững chắc, sản phẩm củaCông ty đã và đang chiếm lĩnh thị trường bằng uy tín về ch ất l ượng cũng nh ưtính cạnh tranh về giá bán. Đến ngày 17/8/2004, công ty Nhựa Thiếu niênTiền Phong đã được chuyển đổi sang hình thức công ty Cổ phần b ằng quy ếtđịnh số 80/2004/QD-BCN của bộ Công nghiệp. Đánh dấu một bước đi pháttriển mới của công ty. Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế và thực hiện công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước, Công ty đã mạnh dạn đầu tư, đổi mới nhiều ch ủngloại sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường . Mặt hàng ống nh ựa U,PVC, PEHD, PPR dung trong lĩnh vực cung cấp nước sạch, tiêu thoát n ướcthải phục vụ nhu cầu dân dụng và sử dụng trong các ngành xây dựng, côngnghiệp, nông nghiệp…đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường. 3 Tài chính doanh nghiệp- nhóm 6 lớp MBA-M0410 Với phương châm “Chất lượng là trên hết, đảm bảo quyền lợi chínhđáng cho người tiêu dùng” thương hiệu Nhựa Tiền Phong đã được khẳngđịnh trên thị trường có sức lan tỏa mạnh mẽ. Tiếp tục duy trì h ệ th ống ki ểmsoát chất lượng một cách chặt chẽ, đồng thời lựa ch ọn đa ph ương th ức ph ụcvụ nhằm tối đa nhu cầu khách hàng. Vì vậy trong nh ững năm tới, công tychắc chắn sẽ duy trì được tốc độ phát triển cao, giữ vững và ngày càng mởrộng thị trường, không chỉ thị trường trong nước mà còn vươn ra thị trườngnước ngoài, Công ty cũng đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 5 nước:Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia và Myanma . Doanh số xuất kh ẩusang các thị trường trong khu vực trong thời gian tới sẽ được đẩy mạnh, riêngdoanh số xuất khẩu sang nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào s ẽ đ ạt t ừ1.200.000 đến 1.800.000 USD/năm. Với mạng lưới tiêu thụ gồm 6 Trung tâm bán hàng trả chậm và gần 300đại lý bán hàng, sản phẩm Nhựa Tiền phong đã và đang có mặt ở các miềntrên cả nước. Đặc biệt tại miền Bắc, sản phẩm Nhựa Tiền Phong sẽ chiếm70-80% thị phần ống nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP NHÓM SỐ 2 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG Tài chính doanh nghiệp- nhóm 6 lớp MBA-M0410 BÀI TẬP NHÓM SỐ 2QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DANH SÁCH NHÓM 6. LỚP MBA M0410 1. Bùi Trọng Huy 2. Đào văn Dũng 3. Mai Thành Đồng 4. Lê Công Tuấn 5. Nguyễn Thuận Mai 6. Nguyễn Thị Mỹ Lệ 7. Trịnh Nguyên Tùng 1 Tài chính doanh nghiệp- nhóm 6 lớp MBA-M0410 ĐỀ BÀI 1. Phân tích các chỉ số tài chính doanh nghiệp và đánh giá th ực tr ạng tàichính của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu: a. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp. b. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp. c. Phân tích hiệu quả hoạt động. d. Phân tích khả năng sinh lời. 2. Nếu anh/chị là CEO của doanh nghiệp, căn cứ vào thực trạng tàichính của Doanh nghiệp và bối cảnh vĩ mô hãy xác định mục tiêu ngắn hạncủa Doanh nghiệp. a. Nên thúc đẩy kinh doanh, đầu tư thêm dự án, đầu t ư vào Công ty conđể mở rộng doanh số và thu nhập. b. Nên cơ cấu lại tài sản, nguồn vốn để doanh nghiệp ổn định khả năngthanh toán. 3. Hãy đưa ra các giả định (số năm hoạt động, tăng trưởng doanh thu,lợi nhuận, tỷ lệ chiết khấu…) và định giá cổ phiếu theo ph ương pháp P/E,P/B và DCF. Giả sử Anh/chị là CEO của doanh nghiệp , hay đưa ra quyết định có nênmua hay không cổ phiếu của doanh nghiệp làm cổ phiếu quỹ? BÀI LÀM Để thực hiện bài tập nhóm số 2 này nhóm chúng tôi xin đ ược l ựa ch ọnCông ty cổ phần Nhựa thiếu niên Tiền Phong có mã chứng khoán giao dịch làNTP. Thông qua các báo cáo tài chính của Công ty năn 2010 và 2011 để th ấyđược tình hình tài chính của Công ty qua các năm cũng như đánh giá tỷ l ệ tăngtrưởng của Công ty. I. Giới thiệu về Công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 2 Tài chính doanh nghiệp- nhóm 6 lớp MBA-M0410 Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tiền thân là Nhà máyNhựa Thiếu niên Tiền phong, được thành lập từ năm 1960 với quy mô gồm 4nhà xưởng chính: Phân xưởng cơ khí, phân xưởng nhựa trong (polystyrol) vàphân xưởng bóng bàn, đồ chơi. Ngày 19/05/1960, Nhà máy Nhựa Thiếu niênTiền phong chính thức khánh thành đi vào hoạt động với nhiệm vụ chủ yếu:Chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ thiếu niên nhi đồng. Ngày 29/4/1993 với Quyết định số 386/CN/CTLD của Bộ Công Nghi ệpNhẹ (nay là Bộ Công Thương), nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền Phong đượcđổi tên thành Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong. Theo đó Công ty Nh ựaThiếu niên Tiền phong trở thành một doanh nghiệp Nhà nước, sản xuất cácsản phẩm từ chất dẻo. Với mô hình tổ ch ức mới, chủ động đáp ứng nhu c ầucủa thị trường, Công ty đã mạnh dạn chuyển đổi mặt hàng truy ền th ống t ừngnổi tiếng một thời nhưng hiệu quả thấp để chuyển hẳn sang sản xuất ốngnhựa PVC, PEHD…Từ những bước đi đúng đắn, vững chắc, sản phẩm củaCông ty đã và đang chiếm lĩnh thị trường bằng uy tín về ch ất l ượng cũng nh ưtính cạnh tranh về giá bán. Đến ngày 17/8/2004, công ty Nhựa Thiếu niênTiền Phong đã được chuyển đổi sang hình thức công ty Cổ phần b ằng quy ếtđịnh số 80/2004/QD-BCN của bộ Công nghiệp. Đánh dấu một bước đi pháttriển mới của công ty. Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế và thực hiện công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước, Công ty đã mạnh dạn đầu tư, đổi mới nhiều ch ủngloại sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường . Mặt hàng ống nh ựa U,PVC, PEHD, PPR dung trong lĩnh vực cung cấp nước sạch, tiêu thoát n ướcthải phục vụ nhu cầu dân dụng và sử dụng trong các ngành xây dựng, côngnghiệp, nông nghiệp…đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường. 3 Tài chính doanh nghiệp- nhóm 6 lớp MBA-M0410 Với phương châm “Chất lượng là trên hết, đảm bảo quyền lợi chínhđáng cho người tiêu dùng” thương hiệu Nhựa Tiền Phong đã được khẳngđịnh trên thị trường có sức lan tỏa mạnh mẽ. Tiếp tục duy trì h ệ th ống ki ểmsoát chất lượng một cách chặt chẽ, đồng thời lựa ch ọn đa ph ương th ức ph ụcvụ nhằm tối đa nhu cầu khách hàng. Vì vậy trong nh ững năm tới, công tychắc chắn sẽ duy trì được tốc độ phát triển cao, giữ vững và ngày càng mởrộng thị trường, không chỉ thị trường trong nước mà còn vươn ra thị trườngnước ngoài, Công ty cũng đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 5 nước:Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia và Myanma . Doanh số xuất kh ẩusang các thị trường trong khu vực trong thời gian tới sẽ được đẩy mạnh, riêngdoanh số xuất khẩu sang nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào s ẽ đ ạt t ừ1.200.000 đến 1.800.000 USD/năm. Với mạng lưới tiêu thụ gồm 6 Trung tâm bán hàng trả chậm và gần 300đại lý bán hàng, sản phẩm Nhựa Tiền phong đã và đang có mặt ở các miềntrên cả nước. Đặc biệt tại miền Bắc, sản phẩm Nhựa Tiền Phong sẽ chiếm70-80% thị phần ống nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị học quản trị nhân sự bài tập quản trị chỉ số tài chính mở rộng doanh số kinh doanh quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 816 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
54 trang 298 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 247 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 245 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 231 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 222 0 0 -
500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CĂN BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
69 trang 219 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 218 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0