Bài tập ôn Dòng điện xoay chiều
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Bài tập ôn Dòng điện xoay chiều dành cho các bạn học sinh ôn tập tốt môn Vật lý và chuẩn bị cho kì thi sắp đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập ôn Dòng điện xoay chiềuCHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUI. ĐỀ THI TỐT NGHIỆPBÀI TẬP CHƯƠNG 3Câu 1(TN2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, m ắc vào m ạng đi ệnxoay chiều có điện ápU1 = 200V, khi đó điện ápở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 = 10V. Bỏqua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là A. 500 vòng B. 100 vòng C. 25 vòng D.50 vòngCâu 2(TN2007): Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 Ω, cuộn dâythuần cảm có độ tự cảm L = 1/(10π)H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầuđoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 0cos100 π t (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng phavới điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện làA. 10-4/(2π)F B. 10-3/(π)F C. 3,18μ F D. 10-4/(π)FCâu 3(TN2007): Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ πH mắc nốitiếp với điện trở thuần R = 100 Ω . Đặt vào hai đầu đọan mạch một điện áp xoay chiều u =100√2cos 100 πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = cos (100πt + π/2) (A) B. i = cos (100πt - π/4) (A) C. i = √2cos (100πt - π/6) (A) D. i = √2cos (100πt + π/4) (A)Câu 4(TN2008): Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p c ặp c ực quayđều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của ph ần ứng thì t ần s ốcủa dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p, n, và f làA. f = 60np. B. n = 60p/f C. f = 60n/p. D. n = 60f/p.Câu 5(TN2008): Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có bi ểu th ức i =2cos(100πt + π/2)(A) (trong đó t tính bằng giây) thìA. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A.B. cường độ dòng điện i luôn sớm pha π/2 so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng.C. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.D. tần số dòng điện bằng 100π Hz.Câu 6(TN2008): Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 2 cos100πt (A).Biết tụ điện có điện dung C = 250/π μF . Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là A. u = 300 2 cos(100πt+π/2)(V) B. u = 200 2 cos(100πt+π/2)(V). C. u = 100 2 cos(100πt–π/2)(V). D. u = 400 2 cos(100πt–π/2)(V).Câu 7(TN2009): Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu d ụng U = 80Vvào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc n ối tiếp. Biết cuộn cảm thu ần có đ ộ t ự c ảm L =0,6 10 −4 H, tụ điện có điện dung C = F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị π πcủa điện trở thuần R là A. 30Ω. B. 40 Ω. C. 20 Ω. D. 80 Ω.Câu 8(TN2009): Một máy phát điện AC một pha có phần cảm là rôto g ồm 4 cặp c ực (4 c ựcnam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này phát ra có t ần s ố 50Hz thì rôto ph ải quay v ớitốc độ. A. 480 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.Câu 9(TN2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 cos100πt (V ) .Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 220V. B. 220 2 V. C. 110V. D. 110 2 V.Câu 10(TN2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đ ầu đo ạnmạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu d ụng giữa haiđầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V.Câu 11(TN2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cu ộn th ứ cấpgồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua m ọi hao phí. Điệnáp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 44V. B. 110V. C. 440V. D. 11V.Câu 12(TN2009): Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch có 1R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có π 2.10 −4điện dung C = F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là π A. 1A. B. 2 2 A. C. 2A. D. 2 A.Câu 13(TN2009): Khi đặt điện ápkhông đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện tr ở thu ầnR và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15A. Nếuđặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hi ệu d ụng 100V thì c ường đ ộdòng điện hiệu dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây bằng A. 30 Ω. B. 60 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω.Câu 14(TN2010): Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa haiđầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữasố vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng 1 A. 2. B. 4. C. . D. 8. 4Câu 15(T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập ôn Dòng điện xoay chiềuCHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUI. ĐỀ THI TỐT NGHIỆPBÀI TẬP CHƯƠNG 3Câu 1(TN2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, m ắc vào m ạng đi ệnxoay chiều có điện ápU1 = 200V, khi đó điện ápở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 = 10V. Bỏqua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là A. 500 vòng B. 100 vòng C. 25 vòng D.50 vòngCâu 2(TN2007): Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 Ω, cuộn dâythuần cảm có độ tự cảm L = 1/(10π)H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầuđoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 0cos100 π t (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng phavới điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện làA. 10-4/(2π)F B. 10-3/(π)F C. 3,18μ F D. 10-4/(π)FCâu 3(TN2007): Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ πH mắc nốitiếp với điện trở thuần R = 100 Ω . Đặt vào hai đầu đọan mạch một điện áp xoay chiều u =100√2cos 100 πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = cos (100πt + π/2) (A) B. i = cos (100πt - π/4) (A) C. i = √2cos (100πt - π/6) (A) D. i = √2cos (100πt + π/4) (A)Câu 4(TN2008): Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p c ặp c ực quayđều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của ph ần ứng thì t ần s ốcủa dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p, n, và f làA. f = 60np. B. n = 60p/f C. f = 60n/p. D. n = 60f/p.Câu 5(TN2008): Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có bi ểu th ức i =2cos(100πt + π/2)(A) (trong đó t tính bằng giây) thìA. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A.B. cường độ dòng điện i luôn sớm pha π/2 so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng.C. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.D. tần số dòng điện bằng 100π Hz.Câu 6(TN2008): Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 2 cos100πt (A).Biết tụ điện có điện dung C = 250/π μF . Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là A. u = 300 2 cos(100πt+π/2)(V) B. u = 200 2 cos(100πt+π/2)(V). C. u = 100 2 cos(100πt–π/2)(V). D. u = 400 2 cos(100πt–π/2)(V).Câu 7(TN2009): Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu d ụng U = 80Vvào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc n ối tiếp. Biết cuộn cảm thu ần có đ ộ t ự c ảm L =0,6 10 −4 H, tụ điện có điện dung C = F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị π πcủa điện trở thuần R là A. 30Ω. B. 40 Ω. C. 20 Ω. D. 80 Ω.Câu 8(TN2009): Một máy phát điện AC một pha có phần cảm là rôto g ồm 4 cặp c ực (4 c ựcnam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này phát ra có t ần s ố 50Hz thì rôto ph ải quay v ớitốc độ. A. 480 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.Câu 9(TN2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 cos100πt (V ) .Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 220V. B. 220 2 V. C. 110V. D. 110 2 V.Câu 10(TN2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đ ầu đo ạnmạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu d ụng giữa haiđầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V.Câu 11(TN2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cu ộn th ứ cấpgồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua m ọi hao phí. Điệnáp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 44V. B. 110V. C. 440V. D. 11V.Câu 12(TN2009): Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch có 1R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có π 2.10 −4điện dung C = F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là π A. 1A. B. 2 2 A. C. 2A. D. 2 A.Câu 13(TN2009): Khi đặt điện ápkhông đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện tr ở thu ầnR và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15A. Nếuđặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hi ệu d ụng 100V thì c ường đ ộdòng điện hiệu dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây bằng A. 30 Ω. B. 60 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω.Câu 14(TN2010): Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa haiđầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữasố vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng 1 A. 2. B. 4. C. . D. 8. 4Câu 15(T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lý 12 Dòng điện xoay chiều Bài tập Dòng điện xoay chiều Ôn thi đại học môn Vật lý Bài tập vật lý 12 Ôn tập Dòng điện xoay chiềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: VẬT LÝ – ĐỀ 5
4 trang 293 0 0 -
150 câu trắc nghiệm môn vật lý -phanquangthoai@yahoo
23 trang 218 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phương pháp tổng trở và ứng dụng
42 trang 176 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
18 trang 144 0 0 -
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 127 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 102 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 99 0 0 -
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu
38 trang 97 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng
37 trang 96 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0