Bài tập Phương pháp bảo toàn electron - GV. Vũ Khắc Ngọc
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.74 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp bảo toàn electron được coi là phương pháp khá quan trọng trong bộ môn Hóa Học, tài liệu bài tập "Phương pháp bảo toàn electron" dưới đây cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Phương pháp bảo toàn electron - GV. Vũ Khắc NgọcKhóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP bảo toàn electron PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 9 và bài giảng số 10 thuộc chuyên đề này Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp bảo toàn elctron (Phần 1+ Phần 2)” thuộc Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp bảo toàn elctron (Phần 1+ Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.I. Câu hỏi mức độ trung bìnhCâu 1: Hòa tan 9,6 gam Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy. Công thức của khí đó là: A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O4.Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 9,28 gam một hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong mộtlượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm khử duy nhấtchứa lưu huỳnh. Sản phẩm đó là: A. SO2. B. S. C. H2S. D. S2O82 Câu 3: Hòa tan hết m gam một kim loại M trong HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, còn khi hòa tan mgam M trong dung dịch HCl thu được khí H2 có cùng thể tích trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khốilượng muối clorua bằng 52,48% khối lượng muối nitrat thu được. Kim loại M và hóa trị tương ứng của nólà: A. Fe, có hóa trị 2 và 3 . B. Fe, có hóa trị 3. C. Cr, có hóa trị 2 và 3 . D. Cr, có hóa trị 3.Câu 4: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp A gồm hai oxit sắt. Hòa tanhỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Thể tích khí NO duy nhất thoát ra (đktc) là: A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml.Câu 5: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi cácphản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hòa:Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. 64,8. B. 54,0. C. 59,4. D. 32,4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)Câu 6: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi và không tác dụng với nước. Cho X tác dụng hoàntoàn với dung dịch HNO3 dư được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Nếu cho cũng lượng hỗn hợp X trên tácdụng hoàn toàn với một dung dịch HNO3 khác thì thể tích khí N2 (đktc) thu được là: A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít.Câu 7: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phảnứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5 M. Giá trị của V là A. 20. B. 80. C. 40. D. 60. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)II. Câu hỏi mức độ khóCâu 8: Cho a gam hỗn hợp A gồm các oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với250 ml dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NOcó tỷ khối so với hiđro là 20,143. Giá trị của a là: A. 74,88 gam. B. 52,35 gam. C. 61,79 gam. D. 72,35 gam.Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a gam FeS trong O2 dư, thu được khí SO2. Trộn SO2 với một lượng O2 rồi nunghỗn hợp có xúc tác V2O5 được hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch nước brom, thấy phản ứng vừa hết với0,08 mol Br2 và thu được dung dịchY. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH để trung hòa hết lượng axit cótrong Y cần 0,8 mol NaOH. Giá trị của a là: A. 24,64 gam. B. 25,52 gam. C. 26,25 gam. D. 28,16 gam. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP bảo toàn electronCâu 10: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc)hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỷ khối của X đối với H2bằng 19. Giá trị của V là: A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 3,36 lít.Câu 11: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗnhợp khí D (đktc) gồm NO2 và NO. Tỷ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Thể tích dung dịch HNO337,8% (d = 1,242 g/ml) tối thiểu cần dùng là: A. 20,18 ml. B. 11,12 ml. C. 21,47 ml. D. 36,7 ml.Câu 12: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khígồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là: A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. C. 5,69 gam. D. 5,96 gam.Câu 13: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15mol NO, 0,05 mol N2 và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là: A. 120,4 gam. B. 89,8 gam. C. 116,9 gam. D. 96,4 gam .Câu 14: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml (đktc) hỗn hợp gồm NOvà NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 21. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.Câu 15: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dd gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy rahoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dd sau PƯ thì khối l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Phương pháp bảo toàn electron - GV. Vũ Khắc NgọcKhóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP bảo toàn electron PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 9 và bài giảng số 10 thuộc chuyên đề này Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp bảo toàn elctron (Phần 1+ Phần 2)” thuộc Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp bảo toàn elctron (Phần 1+ Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.I. Câu hỏi mức độ trung bìnhCâu 1: Hòa tan 9,6 gam Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy. Công thức của khí đó là: A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O4.Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 9,28 gam một hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong mộtlượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm khử duy nhấtchứa lưu huỳnh. Sản phẩm đó là: A. SO2. B. S. C. H2S. D. S2O82 Câu 3: Hòa tan hết m gam một kim loại M trong HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, còn khi hòa tan mgam M trong dung dịch HCl thu được khí H2 có cùng thể tích trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khốilượng muối clorua bằng 52,48% khối lượng muối nitrat thu được. Kim loại M và hóa trị tương ứng của nólà: A. Fe, có hóa trị 2 và 3 . B. Fe, có hóa trị 3. C. Cr, có hóa trị 2 và 3 . D. Cr, có hóa trị 3.Câu 4: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp A gồm hai oxit sắt. Hòa tanhỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Thể tích khí NO duy nhất thoát ra (đktc) là: A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml.Câu 5: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi cácphản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hòa:Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. 64,8. B. 54,0. C. 59,4. D. 32,4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)Câu 6: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi và không tác dụng với nước. Cho X tác dụng hoàntoàn với dung dịch HNO3 dư được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Nếu cho cũng lượng hỗn hợp X trên tácdụng hoàn toàn với một dung dịch HNO3 khác thì thể tích khí N2 (đktc) thu được là: A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít.Câu 7: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phảnứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5 M. Giá trị của V là A. 20. B. 80. C. 40. D. 60. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)II. Câu hỏi mức độ khóCâu 8: Cho a gam hỗn hợp A gồm các oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với250 ml dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NOcó tỷ khối so với hiđro là 20,143. Giá trị của a là: A. 74,88 gam. B. 52,35 gam. C. 61,79 gam. D. 72,35 gam.Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a gam FeS trong O2 dư, thu được khí SO2. Trộn SO2 với một lượng O2 rồi nunghỗn hợp có xúc tác V2O5 được hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch nước brom, thấy phản ứng vừa hết với0,08 mol Br2 và thu được dung dịchY. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH để trung hòa hết lượng axit cótrong Y cần 0,8 mol NaOH. Giá trị của a là: A. 24,64 gam. B. 25,52 gam. C. 26,25 gam. D. 28,16 gam. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP bảo toàn electronCâu 10: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc)hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỷ khối của X đối với H2bằng 19. Giá trị của V là: A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 3,36 lít.Câu 11: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗnhợp khí D (đktc) gồm NO2 và NO. Tỷ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Thể tích dung dịch HNO337,8% (d = 1,242 g/ml) tối thiểu cần dùng là: A. 20,18 ml. B. 11,12 ml. C. 21,47 ml. D. 36,7 ml.Câu 12: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khígồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là: A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. C. 5,69 gam. D. 5,96 gam.Câu 13: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15mol NO, 0,05 mol N2 và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là: A. 120,4 gam. B. 89,8 gam. C. 116,9 gam. D. 96,4 gam .Câu 14: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml (đktc) hỗn hợp gồm NOvà NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 21. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.Câu 15: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dd gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy rahoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dd sau PƯ thì khối l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp bảo toàn electron Bảo toàn electron Bài tập bảo toàn electron Ôn thi Hóa học Bài tập Hóa học Kiểm tra Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 107 0 0 -
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 79 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 66 1 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 47 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 43 0 0 -
Bài tập Dãy điện hóa của kim loại
3 trang 34 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 34 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 28 0 0