Danh mục

Bài tập phương trình đường thẳng - Chương trình nâng cao

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.40 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức : Nắm vững: - Phương trình tham số, pt chính tắc (nếu có) các đường thẳng trong không gian. - Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng; đthẳng và mp. - Khoảng cách và góc. Kỹ năng : - Thành thạo cách viết ptts, ptct và chuyển đổi giữa 2 loại pt của đthẳng; lập ptts v à ptct của 1 đthẳng là giao tuyến của 2 mp cắt nhau cho trước. - Thành thạo cách xét vị trí tương đối giữa các đường thẳng và các mp. Lập pt mp chứa 2 đthẳng cắt nhau, //;...


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập phương trình đường thẳng - Chương trình nâng cao Ngày soạn : 10/08/2008 Số tiết : 04 ChuongIII §2 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Chương trình nâng cao) I/ Mục tiêu : Kiến thức : Nắm vững: - Phương trình tham số, pt chính tắc (nếu có) các đường thẳng trong không gian. - Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng; đthẳng và mp. - Khoảng cách và góc. Kỹ năng : - Thành thạo cách viết ptts, ptct và chuyển đổi giữa 2 loại pt của đthẳng; lập ptts v à ptct của 1 đthẳng là giao tuyến của 2 mp cắt nhau cho trước. - Thành thạo cách xét vị trí tương đối giữa các đường thẳng và các mp. Lập pt mp chứa 2 đthẳng cắt nhau, //; đường vuông góc chung của 2 đthẳng chéo nhau - Tính được góc giữa 2 đường thẳng; góc giữa đường thẳng và mp. - Tính được khoảng cách giữa 2 đthẳng // hoặc chéo nhau, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng. Tư duy & thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo; logic; tưởng tượng không gian. Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, trình bày ý kiến và thảo luận trước tập thể. Biết quy lạ về quen. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Giáo viên : Giáo án , bảng phụ , phiếu học tập. Học sinh : bài tập phương trình đường thẳng trong sgk – 102, 103, 104 III/ Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề , hoạt động nhóm, thuyết trình. IV/ Tiến trình bài học : TIẾT 1 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1 : Nêu ptts, ptct của đường thẳng trong không gian. Lập ptts, ptct (nếu có) của đường thẳng đi qua M(2 ; 0 ; -1) và N(1 ; 4 ; 2) Câu hỏi 2 : Nêu ptts, ptct của đường thẳng trong không gian. Lâp ptts, ptct (nếu có) của đường thẳng đi qua điểm N(3 ; 2 ; 1) và vuông góc với mp 2x – 5y + 4 = 0. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Gọi 02 hs trả lời 02 câu hỏi trên. 02 hs lên trả lời câu hỏi. Ghi đề bài và lời giải đúng cho Gọi các hs khác nhận xét. CH1 & CH2. 15’ Các hs khác nhận xét. Nhận xét, chỉnh sửa,cho điểm. -1- TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Từ phần kiểm tra bài cũ gv gọi hs trả lời nhanh cho các câu hỏi Hs trả lòi các câu hỏi. còn lại của bài 24/sgk và bài 25/sgk. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giải bài tập 27 & 26 sgk. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hđtp 1: Giải bài 27. - Xác định được ⎧ x=t - Gọi 1hs lên tìm 1điểm ⎧ M (0;8;3) ∈ (d ) ⎪ ⎨ Bài 27/sgk: (d )⎨ y = 8 + 4t M ∈ (d ) & 1vtcpU của (d). ⎩vtcpU = (1;4;2) ⎪ z = 3 + 2t ⎩ Gọi 1hs nêu cách viết pt mp và trình bày cách giải cho bài 27. Mp (P): x + y + z – 7 = 0 - Nhớ lại và trả lời pttq của mp. ⎧ M (0;8;3) a) (d) có ⎨ Biết cách xác định vtpt của ⎩vtcpU = (1;4;2) mp (là tích vecto của U và vtpt của (P). b) Gọi (Q) là mp cần lập có vtpt - Nêu cách xác định hình chiếu ⎧ của (d) lên mp (P), hướng hs đến ⎪ nQ ⊥ U 7’ Biết cách xác định hình nQ ⇒ ⎨ 2 cách: chiếu của đthẳng lên mp. ⎪nQ ⊥ n P = (1;1;1) ⎩ + là giao tuyến của (P) & (Q) + là đt qua M’, N’ với M’,N’ ⎧ M ∈ (d ) ⊂ (Q) ⇒ (Q) : ⎨ là hình chiếu của M, N ...

Tài liệu được xem nhiều: