Bài tập pin điện hóa
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 272.00 KB
Lượt xem: 62
Lượt tải: 2
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài tập pin điện hóa, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập pin điện hóa Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn PIN ĐIỆN HÓA Câu 1. Cho phản ứng : 2Ag+ +Zn → Zn2+ +2Ag. Thế điện cực chuẩn của Ag+/Ag và Zn2+/Zn lần lượt bằng 0,8V và - 0,76V. Suất điện động của pin điện hoá trên là A. 0,04 V B. 1,56V C. -0,04V D. 1,36V Câu 2. Cho các trị số thế điện cực chuẩn: E0(Ag+/ Ag) = + 0,80 V; E0 (Al3+/Al) = -1,66V; E0 (Mg2+/Mg) = - 2,37V; E0 (Zn2+/Zn) = - 0,76V; E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34V. Giá trị 1,56V là suất điện động của pin điện hoá A. Mg và Al B. Zn và Cu C. Mg và Ag D. Zn và Ag Câu 3. Cho E0 (Al3+/Al) = -1,66V; E0 (Sn2+/Sn) = -0,14V. Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá-khử Al3+/Al với Sn2+/Sn và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là A. 2Al3+ + 3Sn → 2Al + 3Sn2+ ; E0pđh = 1,8V → 2Al + 3Sn2+ ; E0pđh = B. 2Al3+ + 3Sn 1,52V C. 2Al + 3Sn2+ → 2Al3+ + 3Sn ; E0pđh = 1,8V D. 2Al + 3Sn2+ → 2Al3+ + 3Sn ; E0pđh = 1,52V Câu 4. Cho E0 (Cd2+/Cd) = -0,40V; E0 (Ag+/Ag) = +0,80V. Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá-khử Cd2+/Cd với Ag+/Ag và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là A. Cd2+ + 2Ag → Cd + 2Ag+ ; E0pđh = 0,4V B. Cd + 2Ag+ → Cd2+ + 2Ag ; E0pđh = 1,2V C. Cd2+ + 2Ag → Cd + 2Ag+ ; E0pđh = 1,2V D. Cd + 2Ag+ → Cd2+ + 2Ag ; E0pđh = 0,4VCâu 5. Khi pin Zn−Cu phóng điện, tại cực dương xảy ra quá trình : A. Oxi hóa Cu thành Cu2+. B. Oxi hóa Zn thành Zn2+. C. Khử Cu2+ thành Cu. D. Khử Zn2+ thành Zn.Câu 6. Trong pin điện hóa Zn−Cu, quá trình oxi hóa trong pin là : A. Zn2+ + 2e → Zn. B. Zn → Zn2+ + 2e. C. Cu2+ + 2e → Cu. D. Cu → Cu2+ + 2e.Câu 7. Sau một thời gian pin điện hóa Zn−Cu hoạt động. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Khối lượng cực kẽm giảm, khối lượng cực đồng tăng. B. Nồng độ Cu2+ tăng, nồng độ Zn2+ giảm. C. Nồng độ Zn2+ tăng, nồng độ Cu2+ giảm. D. Suất điện động của pin giảm dần. o o o oCâu 8. Cho E Cu 2+ /Cu = + 0,34V, E Fe3+ /Fe2+ = + 0,77V, E Zn 2+ /Zn = − 0,76V, E Ni2+ /Ni = −0,26V. Phản ứng hóahọc nào sau đây không đúng ? A. Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu. B. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu. C. Ni + Fe3+ → Ni2+ + Fe. D. Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt -1- Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn o oCâu 9. Cho E Cu 2+ /Cu = + 0,34V và E Ni2+ /Ni = −0,26V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Ni−Cu là : A. 0,08V. B. 0,60V. C. 0,34V. D. 0,26V. E o 2+ /Zn =Câu 10. Biết suất điện động chuẩn của pin Zn −Cu là 1,10V và − 0,76V. Thế điện cực chuẩn Zncủa cặp Cu2+/Cu là : C. −0,34V. A. +1,86V. B. +0,34V. D. + 0,76V. oCâu 11. Biết suất điện động chuẩn của các pin điện hóa : E Cu-Ag = 0,46V, E o o Zn-Cu = 1,10V, E Pb − Cu =0,47V. Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái qua phải là : A. Zn2+, Pb2+, Cu2+, Ag+. B. Pb2+, Zn2+, Cu2+, Ag+. C. Zn2+, Cu2+, Pb2+, Ag+. D. Pb2+, Zn2+, Ag+, Cu2+. o o o Câu 12: Cho suất điện động chuẩn E của các pin điện hoá: E (Cu-X) = 0,46V ; E (Y-Cu) = 1,1V ; o E (Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim lo ại). Dóy c ỏc kim lo ại xếp theo chi ều tăng d ần tính kh ử t ừ trái sang phải là A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z. Câu 13: Cho biết phản ứng oxi hoỏ - khử xảy ra trong pin điện hoỏ Fe-Cu: o o Fe + Cu Fe + Cu ; E Fe2 + = – 0,44V, E Cu 2+ 2+ 2+ → = + 0,34V. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập pin điện hóa Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn PIN ĐIỆN HÓA Câu 1. Cho phản ứng : 2Ag+ +Zn → Zn2+ +2Ag. Thế điện cực chuẩn của Ag+/Ag và Zn2+/Zn lần lượt bằng 0,8V và - 0,76V. Suất điện động của pin điện hoá trên là A. 0,04 V B. 1,56V C. -0,04V D. 1,36V Câu 2. Cho các trị số thế điện cực chuẩn: E0(Ag+/ Ag) = + 0,80 V; E0 (Al3+/Al) = -1,66V; E0 (Mg2+/Mg) = - 2,37V; E0 (Zn2+/Zn) = - 0,76V; E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34V. Giá trị 1,56V là suất điện động của pin điện hoá A. Mg và Al B. Zn và Cu C. Mg và Ag D. Zn và Ag Câu 3. Cho E0 (Al3+/Al) = -1,66V; E0 (Sn2+/Sn) = -0,14V. Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá-khử Al3+/Al với Sn2+/Sn và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là A. 2Al3+ + 3Sn → 2Al + 3Sn2+ ; E0pđh = 1,8V → 2Al + 3Sn2+ ; E0pđh = B. 2Al3+ + 3Sn 1,52V C. 2Al + 3Sn2+ → 2Al3+ + 3Sn ; E0pđh = 1,8V D. 2Al + 3Sn2+ → 2Al3+ + 3Sn ; E0pđh = 1,52V Câu 4. Cho E0 (Cd2+/Cd) = -0,40V; E0 (Ag+/Ag) = +0,80V. Chiều của phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá-khử Cd2+/Cd với Ag+/Ag và suất điện động chuẩn của pin điện hoá tương ứng là A. Cd2+ + 2Ag → Cd + 2Ag+ ; E0pđh = 0,4V B. Cd + 2Ag+ → Cd2+ + 2Ag ; E0pđh = 1,2V C. Cd2+ + 2Ag → Cd + 2Ag+ ; E0pđh = 1,2V D. Cd + 2Ag+ → Cd2+ + 2Ag ; E0pđh = 0,4VCâu 5. Khi pin Zn−Cu phóng điện, tại cực dương xảy ra quá trình : A. Oxi hóa Cu thành Cu2+. B. Oxi hóa Zn thành Zn2+. C. Khử Cu2+ thành Cu. D. Khử Zn2+ thành Zn.Câu 6. Trong pin điện hóa Zn−Cu, quá trình oxi hóa trong pin là : A. Zn2+ + 2e → Zn. B. Zn → Zn2+ + 2e. C. Cu2+ + 2e → Cu. D. Cu → Cu2+ + 2e.Câu 7. Sau một thời gian pin điện hóa Zn−Cu hoạt động. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Khối lượng cực kẽm giảm, khối lượng cực đồng tăng. B. Nồng độ Cu2+ tăng, nồng độ Zn2+ giảm. C. Nồng độ Zn2+ tăng, nồng độ Cu2+ giảm. D. Suất điện động của pin giảm dần. o o o oCâu 8. Cho E Cu 2+ /Cu = + 0,34V, E Fe3+ /Fe2+ = + 0,77V, E Zn 2+ /Zn = − 0,76V, E Ni2+ /Ni = −0,26V. Phản ứng hóahọc nào sau đây không đúng ? A. Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu. B. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu. C. Ni + Fe3+ → Ni2+ + Fe. D. Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt -1- Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn o oCâu 9. Cho E Cu 2+ /Cu = + 0,34V và E Ni2+ /Ni = −0,26V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Ni−Cu là : A. 0,08V. B. 0,60V. C. 0,34V. D. 0,26V. E o 2+ /Zn =Câu 10. Biết suất điện động chuẩn của pin Zn −Cu là 1,10V và − 0,76V. Thế điện cực chuẩn Zncủa cặp Cu2+/Cu là : C. −0,34V. A. +1,86V. B. +0,34V. D. + 0,76V. oCâu 11. Biết suất điện động chuẩn của các pin điện hóa : E Cu-Ag = 0,46V, E o o Zn-Cu = 1,10V, E Pb − Cu =0,47V. Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái qua phải là : A. Zn2+, Pb2+, Cu2+, Ag+. B. Pb2+, Zn2+, Cu2+, Ag+. C. Zn2+, Cu2+, Pb2+, Ag+. D. Pb2+, Zn2+, Ag+, Cu2+. o o o Câu 12: Cho suất điện động chuẩn E của các pin điện hoá: E (Cu-X) = 0,46V ; E (Y-Cu) = 1,1V ; o E (Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim lo ại). Dóy c ỏc kim lo ại xếp theo chi ều tăng d ần tính kh ử t ừ trái sang phải là A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z. Câu 13: Cho biết phản ứng oxi hoỏ - khử xảy ra trong pin điện hoỏ Fe-Cu: o o Fe + Cu Fe + Cu ; E Fe2 + = – 0,44V, E Cu 2+ 2+ 2+ → = + 0,34V. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cấu trúc đề thi đại học bài tập trắc nghiệm tài liệu luyện thi đại học các bài tập hóa học bài tập hóa học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 339 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
20 trang 84 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 73 0 0 -
7 trang 71 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TN ÔN THI ĐH-CĐ
27 trang 68 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 43 0 0 -
CHỨNH MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NHỜ SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ THALES
4 trang 41 0 0