Bài tập Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 41.04 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Bài tập Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất" dưới đây, sẽ giúp các bạn ôn tập và nắm vững phương pháp giải bài tập tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Môn học: Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Môn học: Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Học viên: Mai Phú Lực Lớp: Cao học Địa chất thủy văn K31 MSHV: 316 052 501 006 BÀI TẬP SỐ 6 Đề bài: Anh, chị hãy tính toán và tự sơ đồ hóa khoanh định vùng bảo vệ nước dưới đất cho các trường hợp sau: 1. Vị trí công trình khai thác nước dưới đất nằm trên 1 khu vực khá bằng bẳng với các điều kiện: Đất đá của tầng chứa nước có tính thấm là: K = 6 m/ngày; độ lỗ hổng hữu hiệu P* được xác định theo công thức: P = 0,462 + 0,045.ln(K); Gradien thủy lực I = 0,0025. 2. Vị trí giếng khai thác nằm trên khu vực sườn dốc: Lưu lượng công trình khai thác: 1000 m3/ngày; Thời gian vận động của nước từ biên vùng bảo vệ đến giếng là 9 ngày; Gradien thủy lực I = 0,0036; Bề dày tầng chứa nước là 15 m; Hệ số thấm của đất đá: K = 12 m/ngày. BÀI GIẢI Trường hợp 1: Đối với công trình khai thác nước dưới đất nằm trên một khu vực bằng bẳng thì bán kính (r) vùng bảo vệ được tính theo công thức sau: (1.1) Trong đó: r – Bán kính vùng bảo vệ, m vr – Vận tốc thực của nước dưới đất, m/ngày (1.2) t – Thời gian vận động của nước từ biên vào vùng bảo vệ đến giếng, 50 ngày K – Hệ số thấm I – Gradient thủy lực P* Độ lỗ rỗng hữu hiệu P* = 0,462 + 0,045.ln(K) = 0,462 + 0,045.ln(6) = 0,542629. Thay vào công thức 1.2 ta có: (m/ngày). Thay vào công thức 1.1 ta có: (m) Học viên: Mai Phú Lực MSHV: 3160520501011 1 Môn học: Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Vậy, vùng bảo vệ nước dưới đất trong trường hợp này có dạng hình tròn có bán kính bằng 1,38 m. Tâm của vùng bảo vệ nước dưới đất là lỗ khoan khai thác nước dưới đất. Trường hợp 2: Vị trí giếng khai thác nằm trên khu vực sườn dốc, đẳng mực nước thường cũng dốc theo thì vùng bảo vệ cần được xác định không có dạng tròn mà có dạng elip không đều, khi đó cần xác định điểm cực trên và cực dưới của hình elip như sau: Điểm cực dưới (X) Điểm thuộc vùng bảo vệ ở phía “hạ nguồn” nơi giọt nước cuối cùng còn chịu ảnh hưởng của giếng khai thác và do vậy vẫn cần được bảo vệ được coi là “điểm cực dưới”. Khoảng cách từ giếng đến điểm cực dưới này có thể được tính bằng công thức TODD (1980). (1.3) Trong đó: Q: Lưu lượng nước dưới đất khai thác t: Thời gian vận động của nước từ biên vùng bảo vệ đến giếng I: Gradient thủy lực E: Bề dày tầng chứa K: Hệ số thấm Điểm cực trên (Y) Thay các giá trị thông số đã cho vào công thức 1.3 ta có: Điểm cực trên được xác định tương tự như đã tính đối với giếng nằm khai thác trên khu vực bằng phẳng. (1.4) Trong đó: Vr: vận tốc thực của nước dưới đất (m/ngày) (1.5) K: Hệ số thấm I: Chênh áp thủy lực P*: Độ rỗng hữu hiệu Học viên: Mai Phú Lực MSHV: 3160520501011 2 Môn học: Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất t: Thời gian vận động của nước từ biên vùng bảo vệ đến giếng. Thay các giá trị thông số đã cho vào công thức 1.5 ta có: Vậy, Y = 0,075285 x 50 = 3,764241 (m) Do đó, vùng bảo vệ nước dưới đất trong trường hợp này có dạng hình elip có điểm cực dưới cách lỗ khoan 2.211,6 (m) và điểm cực trên cách lỗ khoan khoảng 3,76 (m). Học viên: Mai Phú Lực MSHV: 3160520501011 3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Môn học: Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Môn học: Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Học viên: Mai Phú Lực Lớp: Cao học Địa chất thủy văn K31 MSHV: 316 052 501 006 BÀI TẬP SỐ 6 Đề bài: Anh, chị hãy tính toán và tự sơ đồ hóa khoanh định vùng bảo vệ nước dưới đất cho các trường hợp sau: 1. Vị trí công trình khai thác nước dưới đất nằm trên 1 khu vực khá bằng bẳng với các điều kiện: Đất đá của tầng chứa nước có tính thấm là: K = 6 m/ngày; độ lỗ hổng hữu hiệu P* được xác định theo công thức: P = 0,462 + 0,045.ln(K); Gradien thủy lực I = 0,0025. 2. Vị trí giếng khai thác nằm trên khu vực sườn dốc: Lưu lượng công trình khai thác: 1000 m3/ngày; Thời gian vận động của nước từ biên vùng bảo vệ đến giếng là 9 ngày; Gradien thủy lực I = 0,0036; Bề dày tầng chứa nước là 15 m; Hệ số thấm của đất đá: K = 12 m/ngày. BÀI GIẢI Trường hợp 1: Đối với công trình khai thác nước dưới đất nằm trên một khu vực bằng bẳng thì bán kính (r) vùng bảo vệ được tính theo công thức sau: (1.1) Trong đó: r – Bán kính vùng bảo vệ, m vr – Vận tốc thực của nước dưới đất, m/ngày (1.2) t – Thời gian vận động của nước từ biên vào vùng bảo vệ đến giếng, 50 ngày K – Hệ số thấm I – Gradient thủy lực P* Độ lỗ rỗng hữu hiệu P* = 0,462 + 0,045.ln(K) = 0,462 + 0,045.ln(6) = 0,542629. Thay vào công thức 1.2 ta có: (m/ngày). Thay vào công thức 1.1 ta có: (m) Học viên: Mai Phú Lực MSHV: 3160520501011 1 Môn học: Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Vậy, vùng bảo vệ nước dưới đất trong trường hợp này có dạng hình tròn có bán kính bằng 1,38 m. Tâm của vùng bảo vệ nước dưới đất là lỗ khoan khai thác nước dưới đất. Trường hợp 2: Vị trí giếng khai thác nằm trên khu vực sườn dốc, đẳng mực nước thường cũng dốc theo thì vùng bảo vệ cần được xác định không có dạng tròn mà có dạng elip không đều, khi đó cần xác định điểm cực trên và cực dưới của hình elip như sau: Điểm cực dưới (X) Điểm thuộc vùng bảo vệ ở phía “hạ nguồn” nơi giọt nước cuối cùng còn chịu ảnh hưởng của giếng khai thác và do vậy vẫn cần được bảo vệ được coi là “điểm cực dưới”. Khoảng cách từ giếng đến điểm cực dưới này có thể được tính bằng công thức TODD (1980). (1.3) Trong đó: Q: Lưu lượng nước dưới đất khai thác t: Thời gian vận động của nước từ biên vùng bảo vệ đến giếng I: Gradient thủy lực E: Bề dày tầng chứa K: Hệ số thấm Điểm cực trên (Y) Thay các giá trị thông số đã cho vào công thức 1.3 ta có: Điểm cực trên được xác định tương tự như đã tính đối với giếng nằm khai thác trên khu vực bằng phẳng. (1.4) Trong đó: Vr: vận tốc thực của nước dưới đất (m/ngày) (1.5) K: Hệ số thấm I: Chênh áp thủy lực P*: Độ rỗng hữu hiệu Học viên: Mai Phú Lực MSHV: 3160520501011 2 Môn học: Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất t: Thời gian vận động của nước từ biên vùng bảo vệ đến giếng. Thay các giá trị thông số đã cho vào công thức 1.5 ta có: Vậy, Y = 0,075285 x 50 = 3,764241 (m) Do đó, vùng bảo vệ nước dưới đất trong trường hợp này có dạng hình elip có điểm cực dưới cách lỗ khoan 2.211,6 (m) và điểm cực trên cách lỗ khoan khoảng 3,76 (m). Học viên: Mai Phú Lực MSHV: 3160520501011 3
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cao học Địa chất thủy văn Bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Tài nguyên nước dưới đất Địa chất thủy văn Quản lý tài nguyên nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
128 trang 205 0 0
-
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 182 0 0 -
209 trang 43 0 0
-
Đánh giá hiện trạng và tác động của các tai biến địa chất xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
13 trang 37 0 0 -
Bài tập Địa chất công trình Chương 2
2 trang 36 0 0 -
Tài nguyên nước dưới đất tại quần đảo Nam Du tỉnh Kiên Giang và giải pháp khai thác bền vững
12 trang 32 0 0 -
Mô hình phân cấp thứ bậc (AHP): Ứng dụng trong xây dựng bản đồ phân vùng nhạy cảm với xâm nhập mặn
9 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu cấu trúc địa chất – địa chất thủy văn đảo Phú Quý, Bình Thuận bằng tài liệu địa vật lý
19 trang 30 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Phân tích và đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng nước sông Như Ý
9 trang 27 0 0