Nghiên cứu cấu trúc địa chất – địa chất thủy văn đảo Phú Quý, Bình Thuận bằng tài liệu địa vật lý
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu cấu trúc địa chất – địa chất thủy văn đảo Phú Quý, Bình Thuận bằng tài liệu địa vật lý trình bày các nghiên cứu, tìm kiếm bước đầu các đới tiềm năng và các tầng chứa nước dưới đất ở độ sâu lớn hơn 80m; Đề xuất giải pháp khai thác, bảo vệ hợp lý tài nguyên nước dưới đất đảo Phú Quý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu cấu trúc địa chất – địa chất thủy văn đảo Phú Quý, Bình Thuận bằng tài liệu địa vật lý Tạp chí KH&CN- Trường Đại học Bình Dương, Vol.4 № 1/2021 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT – ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ĐẢO PHÚ QUÝ, BÌNH THUẬN BẰNG TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ Lê Ngọc Thanh1, Nguyễn Văn Giảng2, Nguyễn Quang Dũng1 1 Viện Địa lý tài nguyên Tp. Hồ Chí Minh 2 Viện Vật lý Địa cầu Ngày nhận bài: 13/01/2021 Biên tập xong: 10/03/2021 Duyệt đăng: 19/03/2021 TÓM TẮT: Trên cơ sở các phương pháp địa vật lý (đo điện dọc, ảnh điện, địa chấn khúc xạ và địa từ) phối hợp với các dữ liệu sẵn có, xác định được các đới tiềm năng nước ngầm tương ứng với các đới đứt gãy kiến tạo và các tầng chứa nước khác nhau. Kết quả này cho thấy cấu trúc địa chất - địa chất thủy văn và đứt gãy đóng vai trò quan trọng để đề xuất các biện pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn nước ngầm ở đảo Phú Quý. Từ khóa: cấu trúc địa chất, địa chất thủy văn, đảo Phú Quý. 1. Mở đầu thành tựu đáng kể về cấu trúc địa chất Phú Quý là huyện đảo thuộc tỉnh và địa chất thủy văn. Tuy nhiên, các Bình Thuận với hơn 24 ngàn người. công trình này chưa đánh giá được Điều đó đã và đang tạo áp lực lớn đối nhiều về tiềm năng các cấu trúc địa chất với nguồn nước tại chỗ. Mặt khác, do có khả năng chứa nước, đặc biệt là các tầm quan trọng của đảo Phú Quý trong địa tầng sâu trên 80 m và các đới dập an ninh-quốc phòng và phát triển kinh vỡ nứt nẻ trong bazan do hoạt động kiến tế-xã hội trong tương lai, nên việc kiểm tạo. soát tài nguyên nước trên đảo có ý Bài báo này trình bày các nghiên nghĩa chiến lược [10, 11]. Vì vậy, việc cứu, tìm kiếm bước đầu các đới tiềm nghiên cứu đánh giá trữ lượng, chất năng và các tầng chứa nước dưới đất ở lượng tài nguyên nước nhằm xác định độ sâu lớn hơn 80m; đề xuất giải pháp khả năng, giới hạn cho phép khai thác khai thác, bảo vệ hợp lý tài nguyên theo không gian và thời gian; đề xuất nước dưới đất đảo Phú Quý. các giải pháp khoa học – công nghệ, các 2. Cấu trúc địa chất giải pháp về chính sách và quản lý nhà 2.1. Vị trí kiến tạo nước nhằm khai thác, sử dụng hợp lý tài Khu vực nghiên cứu là một bộ phận nguyên nước trên đảo Phú Quý là một đông bắc của Đới nâng Côn Sơn, đóng nhiệm vụ hết sức cấp bách. Nhìn chung, vai trò ngăn cách giữa hai bồn trũng: những kết quả nghiên cứu, khảo sát bồn trũng Kainozoi Cửu Long phía tây hiện có [5-7, 14-16] đã đạt được một số 38 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Nghiên cứu cấu trúc địa chất… bắc và bồn trũng Kainozoi Nam Côn 2.3.1. Phụ tầng cấu trúc chủ yếu trầm Sơn phía đông nam [4] trước Miocen tích tuổi Miocen – Pliocen sớm. Trong Kainozoi sớm, khu vực Vật chất cấu thành phụ tầng cấu trúc nằm trong chế độ tách giãn sụt lún, này gồm chủ yếu là các đá trầm tích lục phân dị tương phản nâng, hạ khá tích nguyên tướng biển nông – đồng bằng cực. Trong Miocen giữa – muộn, khu ven bờ với thành phần thạch học cát bột vực nằm trong chế độ sụt lún với môi kết, bột kết, sét kết [2]. Đặc trưng của trường biển nông và đồng bằng ven tầng cấu trúc này tại lỗ khoan 01-Ag- biển. Vào Pliocen - Đệ tứ, khu vực có 1X(E) (phía bắc – tây bắc đảo Phú Quý chế độ thềm lục địa thụ động kèm họat 39 km) gặp bazan tuổi Miocen giữa xen động phun trào bazan Đệ tứ. Cấu trúc trong trầm tích tương ứng (Nguyễn địa chất đảo Phú Quí được đặc trưng Hiệp và nnk, 2007) [22]. Bề dày của bởi hai tầng cấu trúc chính sau: 1. Tầng phụ tầng cấu trúc này tại khu vực cấu trúc móng tuổi trước Kainozoi ở độ nghiên cứu có thể trên dưới 1200 m. sâu khoảng 1.500 m. 2. Tầng cấu trúc 2.3.2. Phụ tầng cấu trúc trầm tích – lớp phủ trầm tích Kainozoi, dày khoảng phun trào bazan tuổi Đệ tứ 1.500 m; có thể chia ra thành Phụ tầng a. Thành tạo Pleistocen sớm-giữa cấu trúc chủ yếu trầm tích tuổi Miocen (mQ11-2 (?)) – Pliocen và Phụ tầng cấu trúc trầm tích – phun trào bazan tuổi Đệ tứ (Hình 1). Các thành tạo này chủ yếu suy đoán từ kết quả minh giải tài liệu đo sâu điện 2.2. Tầng cấu trúc móng tuổi trước và mặt cắt địa chấn tuyến T9-Vuncan Kainozoi [24] phía đông bắc đảo Phú Quý. Kết Tầng cấu trúc này hiện không lộ ra quả cho thấy chúng nằm dưới các thành trên mặt. Thành phần vật chất của tầng tạo trầm tích biển của hệ tầng Phan cấu trúc này theo tài liệu trọng lực của Thiết (mQ12-3pt) (Hình 3). Các thành Cao Đình Triều (năm 2002) [12] minh tạo này được đối sánh tương đương tuổi giải là granit. Minh giải mặt cắt địa với trầm tích biển hệ tầng Mũi Né tuổi chấn thăm dò dầu khí lân cận (Tập đoàn Pleistocen giữa (Hoàng Phương và nnk, dầu khí Việt Nam) cho móng đá ở xung 1998) [9] gồm cát pha bột-sét hoặc quanh đảo Phú Quý là granit. Độ sâu tương đương với hệ tầng Đại Hùng tuổi gặp móng tuổi trước Kainozoi trong Pleistocen sớm – giữa (Trần Nghi và khu vực cỡ 1500 m (Lê Đức Công, nnk, 2008) [8]. Kết quả minh giải tài 2008) [1]. liệu đo sâu điện cho thấy thành tạo này 2.3. Tầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu cấu trúc địa chất – địa chất thủy văn đảo Phú Quý, Bình Thuận bằng tài liệu địa vật lý Tạp chí KH&CN- Trường Đại học Bình Dương, Vol.4 № 1/2021 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT – ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ĐẢO PHÚ QUÝ, BÌNH THUẬN BẰNG TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ Lê Ngọc Thanh1, Nguyễn Văn Giảng2, Nguyễn Quang Dũng1 1 Viện Địa lý tài nguyên Tp. Hồ Chí Minh 2 Viện Vật lý Địa cầu Ngày nhận bài: 13/01/2021 Biên tập xong: 10/03/2021 Duyệt đăng: 19/03/2021 TÓM TẮT: Trên cơ sở các phương pháp địa vật lý (đo điện dọc, ảnh điện, địa chấn khúc xạ và địa từ) phối hợp với các dữ liệu sẵn có, xác định được các đới tiềm năng nước ngầm tương ứng với các đới đứt gãy kiến tạo và các tầng chứa nước khác nhau. Kết quả này cho thấy cấu trúc địa chất - địa chất thủy văn và đứt gãy đóng vai trò quan trọng để đề xuất các biện pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn nước ngầm ở đảo Phú Quý. Từ khóa: cấu trúc địa chất, địa chất thủy văn, đảo Phú Quý. 1. Mở đầu thành tựu đáng kể về cấu trúc địa chất Phú Quý là huyện đảo thuộc tỉnh và địa chất thủy văn. Tuy nhiên, các Bình Thuận với hơn 24 ngàn người. công trình này chưa đánh giá được Điều đó đã và đang tạo áp lực lớn đối nhiều về tiềm năng các cấu trúc địa chất với nguồn nước tại chỗ. Mặt khác, do có khả năng chứa nước, đặc biệt là các tầm quan trọng của đảo Phú Quý trong địa tầng sâu trên 80 m và các đới dập an ninh-quốc phòng và phát triển kinh vỡ nứt nẻ trong bazan do hoạt động kiến tế-xã hội trong tương lai, nên việc kiểm tạo. soát tài nguyên nước trên đảo có ý Bài báo này trình bày các nghiên nghĩa chiến lược [10, 11]. Vì vậy, việc cứu, tìm kiếm bước đầu các đới tiềm nghiên cứu đánh giá trữ lượng, chất năng và các tầng chứa nước dưới đất ở lượng tài nguyên nước nhằm xác định độ sâu lớn hơn 80m; đề xuất giải pháp khả năng, giới hạn cho phép khai thác khai thác, bảo vệ hợp lý tài nguyên theo không gian và thời gian; đề xuất nước dưới đất đảo Phú Quý. các giải pháp khoa học – công nghệ, các 2. Cấu trúc địa chất giải pháp về chính sách và quản lý nhà 2.1. Vị trí kiến tạo nước nhằm khai thác, sử dụng hợp lý tài Khu vực nghiên cứu là một bộ phận nguyên nước trên đảo Phú Quý là một đông bắc của Đới nâng Côn Sơn, đóng nhiệm vụ hết sức cấp bách. Nhìn chung, vai trò ngăn cách giữa hai bồn trũng: những kết quả nghiên cứu, khảo sát bồn trũng Kainozoi Cửu Long phía tây hiện có [5-7, 14-16] đã đạt được một số 38 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Nghiên cứu cấu trúc địa chất… bắc và bồn trũng Kainozoi Nam Côn 2.3.1. Phụ tầng cấu trúc chủ yếu trầm Sơn phía đông nam [4] trước Miocen tích tuổi Miocen – Pliocen sớm. Trong Kainozoi sớm, khu vực Vật chất cấu thành phụ tầng cấu trúc nằm trong chế độ tách giãn sụt lún, này gồm chủ yếu là các đá trầm tích lục phân dị tương phản nâng, hạ khá tích nguyên tướng biển nông – đồng bằng cực. Trong Miocen giữa – muộn, khu ven bờ với thành phần thạch học cát bột vực nằm trong chế độ sụt lún với môi kết, bột kết, sét kết [2]. Đặc trưng của trường biển nông và đồng bằng ven tầng cấu trúc này tại lỗ khoan 01-Ag- biển. Vào Pliocen - Đệ tứ, khu vực có 1X(E) (phía bắc – tây bắc đảo Phú Quý chế độ thềm lục địa thụ động kèm họat 39 km) gặp bazan tuổi Miocen giữa xen động phun trào bazan Đệ tứ. Cấu trúc trong trầm tích tương ứng (Nguyễn địa chất đảo Phú Quí được đặc trưng Hiệp và nnk, 2007) [22]. Bề dày của bởi hai tầng cấu trúc chính sau: 1. Tầng phụ tầng cấu trúc này tại khu vực cấu trúc móng tuổi trước Kainozoi ở độ nghiên cứu có thể trên dưới 1200 m. sâu khoảng 1.500 m. 2. Tầng cấu trúc 2.3.2. Phụ tầng cấu trúc trầm tích – lớp phủ trầm tích Kainozoi, dày khoảng phun trào bazan tuổi Đệ tứ 1.500 m; có thể chia ra thành Phụ tầng a. Thành tạo Pleistocen sớm-giữa cấu trúc chủ yếu trầm tích tuổi Miocen (mQ11-2 (?)) – Pliocen và Phụ tầng cấu trúc trầm tích – phun trào bazan tuổi Đệ tứ (Hình 1). Các thành tạo này chủ yếu suy đoán từ kết quả minh giải tài liệu đo sâu điện 2.2. Tầng cấu trúc móng tuổi trước và mặt cắt địa chấn tuyến T9-Vuncan Kainozoi [24] phía đông bắc đảo Phú Quý. Kết Tầng cấu trúc này hiện không lộ ra quả cho thấy chúng nằm dưới các thành trên mặt. Thành phần vật chất của tầng tạo trầm tích biển của hệ tầng Phan cấu trúc này theo tài liệu trọng lực của Thiết (mQ12-3pt) (Hình 3). Các thành Cao Đình Triều (năm 2002) [12] minh tạo này được đối sánh tương đương tuổi giải là granit. Minh giải mặt cắt địa với trầm tích biển hệ tầng Mũi Né tuổi chấn thăm dò dầu khí lân cận (Tập đoàn Pleistocen giữa (Hoàng Phương và nnk, dầu khí Việt Nam) cho móng đá ở xung 1998) [9] gồm cát pha bột-sét hoặc quanh đảo Phú Quý là granit. Độ sâu tương đương với hệ tầng Đại Hùng tuổi gặp móng tuổi trước Kainozoi trong Pleistocen sớm – giữa (Trần Nghi và khu vực cỡ 1500 m (Lê Đức Công, nnk, 2008) [8]. Kết quả minh giải tài 2008) [1]. liệu đo sâu điện cho thấy thành tạo này 2.3. Tầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc địa chất Địa chất thủy văn Địa chất thủy văn đảo Phú Quý Tài nguyên nước dưới đất đảo Địa chấn khúc xạTài liệu cùng danh mục:
-
4 trang 421 0 0
-
Giáo trình Địa lý vận tải - Trường Cao đẳng Hàng hải 2
45 trang 378 0 0 -
97 trang 348 0 0
-
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (In lần thứ hai): Phần 2
140 trang 339 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
Giáo trình Địa lí tự nhiên đại cương 2 (Khí quyển và thủy quyển): Phần 2
110 trang 273 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 2
131 trang 266 0 0 -
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 228 0 0 -
7 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0
Tài liệu mới:
-
48 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra chi ngân sách nhà nước cấp xã của Thanh tra huyện Sapa
104 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
108 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 1 0 0 -
Vai trò của dấu ấn sinh học trong nhồi máu não
11 trang 3 0 0 -
BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
3 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian kiến trúc các khu resort ven biển Đà Nẵng
112 trang 0 0 0 -
114 trang 0 0 0