Danh mục

Giáo trình Địa văn hàng hải 1 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.64 MB      Lượt xem: 347      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Địa văn hàng hải 1 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức về: tọa độ của một điểm - hiệu vĩ độ, hiệu kinh độ; các đơn vị đo dùng trong hàng hải, chân trời nhìn thấy, tầm nhìn xa mục tiêu; hệ thống phao tiêu, báo hiệu an toàn hàng hải theo IALA; số hiệu chỉnh la bàn từ; những kiến thức cơ bản về hải đồ; tu chỉnh hải đồ; thao tác đường đi trên hải đồ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa văn hàng hải 1 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐỊA VĂN HÀNG HẢI 1 NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo quyết định số:29/QĐ-CĐHH II ngày 13 tháng 10 năm 2021 Của trường Cao Đẳng Hàng Hải II. (Lưu Hành Nội Bộ) TP. HCM , năm 2021 Địa văn Hàng hải 1 Mục lục Bài 1. Toạ độ của một điểm - Hiệu vĩ độ, hiệu kinh độ ........................................................................ 1 Bài 2. Các đơn vị đo dùng trong hàng hải, chân trời nhìn thấy, tầm nhìn xa mục tiêu......................... 6 Bài 3. Các hệ thống phân chia mặt phẳng chân trời, phương hướng trên biển. .................................. 14 Bài 4. Hệ thống phao tiêu, báo hiệu an toàn hàng hải theo IALA. ..................................................... 21 Bài 5. Số hiệu chỉnh la bàn từ ............................................................................................................. 29 Bài 6. Những kiến thức cơ bản về hải đồ ............................................................................................ 34 Bài 7. Những th ng tin qu n tr ng tr n hải đồ.................................................................................... 42 Bài 8. Tu chỉnh hải đồ ......................................................................................................................... 45 Bài 9. Bảo quản, chuẩn bị Hải đồ ........................................................................................................ 53 Bài 10. Th o tác đường đi tr n hải đồ ................................................................................................. 55 Bài 11. Xác định vị trí tàu bằng GPS .................................................................................................. 72 Bài 12. Thủy triều Việt Nam ............................................................................................................... 72 Bài 1. Toạ độ của một điểm - Hiệu vĩ độ, hiệu kinh độ 1. Các Khái Niệm: 1.1. Trục Trái Đất Và Địa Cực : − Trái Đất quay quanh một trục tưởng tượng theo chiều từ Tây s ng Đ ng, người ta g i trục ấy là địa trục. − Địa trục cắt trái đất tại h i điểm PN (Pole North) và PS (Pole South) được g i là địa cực Bắc và địa cực Nam. 1.2. Các Vòng Tròn Chính: − Mặt phẳng chứ địa trục g i là mặt phẳng kinh tuyến. Giao của mặt phẳng kinh tuyến với bề mặt trái đất được g i là đường kinh tuyến. Người ta ch n đường kinh tuyến đi qu đài thi n văn GreenWich tại Lon Don nước Anh làm kinh tuyến gốc và được đánh số không, và có giá trị là 00. Kinh tuyến 1800 gọi là kinh tuyến đổi ngày (đi từ Tây sang Đông thì cộng thêm một giờ, ngược lại đi từ Đông sang Tây thì giảm một giờ). Hình vẽ: Nguyễn Ngọc Ninh Page 1 − Mặt phẳng chứa tâm trái đất và vuông gốc với địa trục người t g i đó là mặt phẳng xích đạo. Hình vẽ : − Mặt phẳng xích đạo chi trái đất ra làm hai phần. Một phần chứ địa cực Bắc người ta g i là bán cầu Bắc. Một phần chứ địa cực N m người ta g i là bán cầu Nam. − Giao của mặt phẳng xích đạo với bề mặt của vỏ trái đất g i là đường xích đạo và được đánh số không 0 và có giá trị là không 00 − Các mặt phẳng song song với mặt phẳng xích đạo cắt bề mặt của vỏ trái đất g i là đường vĩ tuyến. * Chú ý: Đường, có đường Kinh Tuyến, đường Vĩ Tuyến. Nói đến tọa độ, Kinh Độ Và Vĩ Độ. 2. Toạ Độ Một Điểm Trên Trái Đất: − Muốn xác định một điểm tr n trái đất tức là chúng ta phải xác định được hai thông số đó là kinh đô và vĩ độ. G i A là t a một điểm trên trái đất có kí hiệu là A(; ) và chúng mang giá trị như s u : A(00000’00”N/S;000000’00”E/W) Ví Dụ: A(09045‟03”N; 028003‟06”W). Nguyễn Ngọc Ninh Page 2 2.1. Kinh Độ: − Ký hiệu: (  ) − Kinh độ là góc nhị diện giữa mặt phẳng kinh tuyến với mặt phẳng kinh tuyến góc. Nó được đo tr n cung xích đạo và được tính từ kinh tuyến góc. − Kinh tuyến có giá trị từ (00 – 1800E/W). Khi nào kinh tuyến người quan sát mang giá trị E/W, để phân biệt ta làm như s u : + Nếu kinh tuyến đi qu người quan sát nằm ở phí đ ng kinh tuyến góc thì mang giá trị E. + Nếu kinh tuyến đi qu người quan sát nằm ở phía tây kinh tuyến góc thì mang giá trị W. − Chúng ta biết giá trị E/W để thuận tiện cho việc thao tác hải đồ đồng thời để điều chỉnh đồng hồ trện tàu khi qua kinh tuyến đổi ngày. * Chú ý: Trong các bài toán hàng hải thì hướng E mang dấu dương (+), W mang dấu âm (-) . 2.2. Vĩ Độ : − Ký hiệu: (φ ) − Vĩ độ là góc tạo bởi pháp tuyến của mặt phẳng tiếp xúc với trái đất tại điểm đ ng xét với mặt phẳng xích đạo và được đo tr n cung kinh tuyến. − Chúng ta có các loại vĩ độ sau: Nguyễn Ngọc Ninh Page 3  Vĩ độ địa tâm: là góc giữ đường nối từ một điểm trên mặt đất đến tâm Trái đất với mặt phẳng xích đạo;  Vĩ độ đị dư : là góc giữ đường pháp tuyến trong của một điểm trên mặt đất với mặt phẳng xích đạo;  Vĩ độ địa quy tụ (quy chuyển): khi th y đổi hình dáng Trái đất từ dạng Spheroid sang dạng cầu t có Vĩ độ quy chuyển. − Giá trị của vĩ độ: 00- 900 N/S, để phân biệt t làm như s u : + Nếu người quan sát ở Bắc bán cầu thì mang giá trị N. + Nếu người quan sát ở Nam bán cầu thì mang giá trị S. * Chú ý: Trong các bài toán hàng hải thì hướng N mang dấu dương (+ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: