Danh mục

Bài tập số 2: Sức bền vật liệu

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu bài tập số 2 "Sức bền vật liệu" dưới đây để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi. Nội dung tài liệu giới thiệu đến các bạn 19 câu hỏi bài tập. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập số 2: Sức bền vật liệu Bài 1: Xác định phản lực liên kết và vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong các dầm như hình vẽ. P  2qa q q P  qa A B a 2a a M  2qa 2 P  qa P  qa q q A B C 3a a 2a a M  qa 2 P  qa P q P A B B C 3a a a a a M  Pa 3aP P a q M  2qa 2 P  qa B A B C a a a 3a a Bài 2: Trục AD được đỡ trên hai ổ lăn tại A và C. Trục chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Xác định phản lực liên kết tại A và C. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong trục AD. P  2qa q P B 3P A D A C D 3a B 8a 5a 3a a 3a a Bài 3: Dầm AB chịu liên kết gối cố định tại A và được đỡ bởi thanh chống CD như hình vẽ. Xác định phản lực liên kết tại A và ứng lực trong thanh CD. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm AB. Bài 4: Sơ đồ chịu lực của trục đỡ bánh xe của một toa tàu được cho như hình vẽ. P là tải trọng do toa tàu tác dụng lên trục và R là phản lực do đường ray tác dụng lên các bánh xe. Trục có đường kính d  82mm . Cho P  50kN ; b  220mm . Tính ứng suất uốn lớn nhất phát sinh trong trục. Bài 5: Sơ đồ chịu lực của các dầm đỡ mặt cầu được xem là dầm đơn giản chiều dài L  48m , mặt cắt ngang hình chữ I và chịu tải phân bố đều q  9,5kN / m như hình vẽ. Tính ứng suất uốn lớn nhất phát sinh trong dầm. Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt nguy hiểm. Bài 6: Dầm tổ hợp có mặt cắt ngang như hình vẽ và chịu tác dụng của mômen uốn M  10kN .m , tính ứng suất uốn lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. Bài 7: Dầm mặt cắt ngang hình chữ I chịu tác dụng của mômen uốn M  50kN .m , tính ứng suất uốn lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. Bài 8: Dầm mặt cắt ngang hình tam giác chịu tác dụng của mômen uốn M  50kN .m , tính ứng suất uốn lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang. Bài 9: Dầm tổ hợp có mặt cắt ngang chịu tác dụng của mômen uốn M  600 N .m , tính ứng suất lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang và vẽ qui luật phân bố ứng suất trên mặt cắt ngang. Bài 10: Dầm tổ hợp có mặt cắt ngang chịu một mômen uốn M  21kN .m như hình vẽ. Tính ứng suất tại các điểm A, B trên mặt cắt ngang của dầm và vẽ qui luật phân bố ứng suất trên mặt cắt ngang. Tính ứng suất lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang. Bài 11: Dầm tổ hợp có mặt cắt ngang chịu tác dụng của mômen uốn M  6kN .m , tính ứng suất lớn nhất phát sinh trên mặt cắt ngang. Bài 12: Hệ dàn đơn giản được làm từ hai thanh thép được liên kết với nhau bởi các thanh giằng. Hệ chịu tải phân bố đều ở giữ dầm như hình vẽ. Bỏ qua ảnh hưởng của các thanh chéo trong bụng dàn, tính ứng suất uốn lớn nhất phát sinh trong dàn. Biết rằng ống ở trên có mặt cắt ngang hình và ...

Tài liệu được xem nhiều: