BÀI TẬP THAM KHẢO TIẾNG VIỆT II
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định khởi ngữ trong các ví dụ sau: - Tình thương yêu, một tình thương yêu thực sự và nồng nàn lần dầu tiên phát sinh ra trong nó. ( Con chó Bấc – Giắc Lân-đơn ) - Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm tí gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chín hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo. ( Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang – Đ.Đi phô ) - Đối với những người ở quanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP THAM KHẢO TIẾNG VIỆT II BÀI TẬP THAM KHẢO TIẾNG VIỆT IIBài tập 11. Xác định khởi ngữ trong các ví dụ sau:- Tình thương yêu, một tình thương yêu thực sự và nồng nàn lần dầu tiên phát sinhra trong nó. ( Con chó Bấc – Giắc Lân-đơn )- Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về mộtkẻ chẳng quan tâm tí gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chín hoặc mườiđộ vĩ tuyến miền xích đạo. ( Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang – Đ.Đi phô )- Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấ yhọ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… ( Lão Hạc – Nam Cao )- Trang phục, không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầ mphải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội. ( Trang phục – Băng Sơn )- Chuyện dưới xuôi, mười ngày nữa trở lại đây, tôi sẽ kể anh nghe.- Còn người thì ai chả “ thèm” hở bác? ( Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long )2. Đặt 5 câu có khởi ngữ.3.Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ:- Em tôi vẽ đẹp lắm.-Tôi đọc sách này rồi.-Anh ấy viết cẩn thận lắm.-Bà biết rồi nhưng bà chưa làm được.-Nó rất chăm nhưng nó chưa giỏi.4. Thêm khởi ngữ vào chỗ ( ... ) trong câu cho hợp lí: Thế gian biết có bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phúkhoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. (…), cách đó chỉ là lừa mình dối người, (… )thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.5.Viết một đoạn văn ngắn ( 5 – 7 dòng ) nói về lợi ích của việc đọc sách trong đócó sử dụng khởi ngữ.6. Viết một đoạn văn khoảng 8 câu nói về tình mẹ con trong đó có sử dụng khởingữ.Bài tập 2.1.Xác định thành phần tình thái trong các câu sau:a - Hình như trong ý mụ, mụ nghĩ: “ Chúng mày ở nhà tao thì những thứ củachúng mày cũng như của tao.”b - Nghe nói bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu khỏi vùng này, khôngcho ở nữa.” ( Làng - Kim Lân )c. Mặt trời đã xế bóng ngang các sườn đồi, nhưng tôi cảm thấy dường như cònchần chừ không muốn lặn, còn muốn nhìn tôi. Ánh mặt trời tô điểm con đường tôiđi; mặt đất rắn mùa thu trải ra dưới chân tôi nhuộ m thành màu đỏ, màu hồng, màutím… ( Người thầy đầu tiên – Ai-ma-tốp )d -Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước. ( Tôi đi học – Thanh Tịnh )2.Đặt 5 câu có thành phần tình thái.3.Hãy xếp các từ, cụm từ thường dùng làm thành phần tình thái sau đây theotừng nhóm ý nghĩa: đúng là, không phải, đúng đấy, chẳng phải là, đúng thếthật, hình như, có lẽ, tất nhiên, theo ý tôi. - Tình thái khẳng định: - Tình thái phủ định – bác bỏ: - Tình thái chỉ độ tin cậy: - Tình thái ý kiến:4. Hãy xếp những từ ngữ làm thành phần tình thái sau đây theo trình tự tăngdần độ tin cậy : chắc là, dường như, có lẽ, chắc hẳn, có vẻ như, chắc chắn, hình như. ( Những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang hàng nhau. )5.Viết một đoạn văn ngắn ( 5 – 7 dòng ) có sử dụng tình thái.Bài tập 3.1.Tìm thành phần cảm thán trong các câu sau: a - Ôi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa! ( Bếp lửa – Bằng Việt ) b - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? ( Nhớ rừng – Thế Lữ ) c- Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng Chưa đâu và ngay cả trong những ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn (Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng – Chế Lan Viên ) d - Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. Năm sáu thằng xúm lại húcmõm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra. “Ha ha! Cơm nguội! Lại có một bátcá kho! Cá rô kho khế: vừa dừ vừa thơm. Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đithôi!” Bác Nồi Đồng run như cầy sấy: “ Bùng boong. Ái ái! Lạy các cậu, các ông, ănthì ăn, nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất. Cái chạn cao thế này, tôi ngã xuốngkhông vỡ cũng bẹp, chết mất!” ( Cái tết của Mèo Con – Nguyễn Đình Thi ) e - “ Phỏng thử có thằng chim cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ một phát,nhất định trúng giữa lưng chú thì có mà đi đời! Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày cólớn mà chẳng có khôn”. - Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trảnợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoátnạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu đã trót không suy tính,lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được. ( Dế Mèn phiêu lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP THAM KHẢO TIẾNG VIỆT II BÀI TẬP THAM KHẢO TIẾNG VIỆT IIBài tập 11. Xác định khởi ngữ trong các ví dụ sau:- Tình thương yêu, một tình thương yêu thực sự và nồng nàn lần dầu tiên phát sinhra trong nó. ( Con chó Bấc – Giắc Lân-đơn )- Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về mộtkẻ chẳng quan tâm tí gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chín hoặc mườiđộ vĩ tuyến miền xích đạo. ( Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang – Đ.Đi phô )- Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấ yhọ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… ( Lão Hạc – Nam Cao )- Trang phục, không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầ mphải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội. ( Trang phục – Băng Sơn )- Chuyện dưới xuôi, mười ngày nữa trở lại đây, tôi sẽ kể anh nghe.- Còn người thì ai chả “ thèm” hở bác? ( Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long )2. Đặt 5 câu có khởi ngữ.3.Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ:- Em tôi vẽ đẹp lắm.-Tôi đọc sách này rồi.-Anh ấy viết cẩn thận lắm.-Bà biết rồi nhưng bà chưa làm được.-Nó rất chăm nhưng nó chưa giỏi.4. Thêm khởi ngữ vào chỗ ( ... ) trong câu cho hợp lí: Thế gian biết có bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phúkhoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. (…), cách đó chỉ là lừa mình dối người, (… )thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.5.Viết một đoạn văn ngắn ( 5 – 7 dòng ) nói về lợi ích của việc đọc sách trong đócó sử dụng khởi ngữ.6. Viết một đoạn văn khoảng 8 câu nói về tình mẹ con trong đó có sử dụng khởingữ.Bài tập 2.1.Xác định thành phần tình thái trong các câu sau:a - Hình như trong ý mụ, mụ nghĩ: “ Chúng mày ở nhà tao thì những thứ củachúng mày cũng như của tao.”b - Nghe nói bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu khỏi vùng này, khôngcho ở nữa.” ( Làng - Kim Lân )c. Mặt trời đã xế bóng ngang các sườn đồi, nhưng tôi cảm thấy dường như cònchần chừ không muốn lặn, còn muốn nhìn tôi. Ánh mặt trời tô điểm con đường tôiđi; mặt đất rắn mùa thu trải ra dưới chân tôi nhuộ m thành màu đỏ, màu hồng, màutím… ( Người thầy đầu tiên – Ai-ma-tốp )d -Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước. ( Tôi đi học – Thanh Tịnh )2.Đặt 5 câu có thành phần tình thái.3.Hãy xếp các từ, cụm từ thường dùng làm thành phần tình thái sau đây theotừng nhóm ý nghĩa: đúng là, không phải, đúng đấy, chẳng phải là, đúng thếthật, hình như, có lẽ, tất nhiên, theo ý tôi. - Tình thái khẳng định: - Tình thái phủ định – bác bỏ: - Tình thái chỉ độ tin cậy: - Tình thái ý kiến:4. Hãy xếp những từ ngữ làm thành phần tình thái sau đây theo trình tự tăngdần độ tin cậy : chắc là, dường như, có lẽ, chắc hẳn, có vẻ như, chắc chắn, hình như. ( Những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang hàng nhau. )5.Viết một đoạn văn ngắn ( 5 – 7 dòng ) có sử dụng tình thái.Bài tập 3.1.Tìm thành phần cảm thán trong các câu sau: a - Ôi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa! ( Bếp lửa – Bằng Việt ) b - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? ( Nhớ rừng – Thế Lữ ) c- Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng Chưa đâu và ngay cả trong những ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn (Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng – Chế Lan Viên ) d - Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. Năm sáu thằng xúm lại húcmõm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra. “Ha ha! Cơm nguội! Lại có một bátcá kho! Cá rô kho khế: vừa dừ vừa thơm. Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đithôi!” Bác Nồi Đồng run như cầy sấy: “ Bùng boong. Ái ái! Lạy các cậu, các ông, ănthì ăn, nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất. Cái chạn cao thế này, tôi ngã xuốngkhông vỡ cũng bẹp, chết mất!” ( Cái tết của Mèo Con – Nguyễn Đình Thi ) e - “ Phỏng thử có thằng chim cắt nó nhòm thấy, nó tưởng mồi, nó mổ một phát,nhất định trúng giữa lưng chú thì có mà đi đời! Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày cólớn mà chẳng có khôn”. - Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trảnợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoátnạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu đã trót không suy tính,lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được. ( Dế Mèn phiêu lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớp 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 357 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 331 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 146 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0