Danh mục

Bài tập Thép 2 - TS. Ngô Hữu Cường

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 615.31 KB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Bài tập Thép 2" trình bày nội dung kiến thức lý thuyết và các dạng bài tập về Hệ giằng, dầm cầu trục, bể chứa chất lỏng. Mỗi câu hỏi đều có đáp án và lời giải chi tiết để các bạn tham khảo và củng cố kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Thép 2 - TS. Ngô Hữu Cường Bài tập Thép 2 GV: TS.Ngô Hữu Cường Phần 1: HỆ GIẰNG Hệ giằng mái: Bố trí trong mp cánh trên, trong mp cánh dưới và hệ giằng đứng vuông góc với mp của dàn.  Hệ giằng trong mp cánh trên:  Nằm trong mp cánh trên theo phương ngang nhà.  Bố trí theo phương ngang nhà, tại vị trí 2 gian đầu hồi, đầu khối t0 và giữa nhà sao cho khoảng cách các gian được bố trí giằng không vượt quá 50  60m (do giằng thường liên kết với kèo bằng BL thô).  Thường được cấu tạo bởi các thanh chéo chữ thập.Ngoài ra còn bố trí thanh chống dọc ở đỉnh và gối tựa dàn.  Tác dụng: Tạo những điểm cố kết không chuyển vị theo phương ngoài mp dàn, đảm bảo ổn định cho thanh cánh trên chịu nén (giảm chiều dài tính toán cho các thanh cánh trên chịu nén), tạo điều kiện thuận lợi cho dựng lắp.  Đối với nhà có mái panen BTCT được hàn vào thanh cánh trên dàn thì độ cứng mái lớn, không cần giằng cánh trên dàn.Tuy nhiên, để đảm bảo ổn định các cấu kiện trong lúc lắp panen, cần bố trí giằng ở 2 đầu khối t0.  Hệ giằng trong mp cánh dưới: gồm hệ giằng ngang và hệ giằng dọc.  Bố trí trong mp cánh dưới của dàn tại gian có hệ giằng cánh trên.  Cùng với hệ giằng cánh trên tạo thành các khối cứng không gian bất biến hình.  Hệ giằng ngang: - Bố trí tại các gian có giằng cánh trên. - Giằng tại đầu hồi nhà dùng làm gối tựa cho cột đầu hồi, chịu tải trọng gió thổi lên tường hồi, nên còn gọi là giằng gió.  Hệ giằng dọc: - Dùng cho nhà xưởng có cầu trục lớn và chế độ làm việc nặng, hoặc có hệ mái nhẹ không cứng. - Bề rộng giằng thường bằng chiều dài khoang đầu tiên cánh dưới dàn. - Tăng độ cứng ngang nhà, đảm bảo sự làm việc cùng của các khung, truyền tải cục bộ (lực hãm ngang của cầu trục theo phương ngang nhà) lên 1khung sang các khung lân cận. - Nếu nhịp nhà > 24m, cần thanh chống dọc ở giữa nhịp để giảm độ mảnh thanh cánh dưới dàn, giảm rung động của kèo khi cầu trục hoạt động.  Hệ giằng đứng:  Bố trí trong các mp thanh đứng giữa dàn và 2 đầu dàn (tại vị trí có bố trí giằng ngang), cùng gian với giằng cánh trên và dưới để tạo nên khối cứng không gian bất biến hình và cố định, giữ ổn định khi lắp dựng.  Khoảng cách không quá 15m theo phương nhịp dàn (ngang nhà).  Các gian không bố trí giằng được thay bằng thanh chống dọc: tăng cường ổn định cho thanh cánh trong quá trình sử dụng lắp dựng.  Khi nhà có cầu trục treo, bố trí liên tục suốt chiều dài nhà.  Hệ giằng cửa mái: Bố trí tương tự hệ giằng mái, tuy nhiên chỉ có giằng cánh trên và đứng. Hệ giằng cột:  Theo phương ngang: khung được liên kết thành hệ bất biến hình.  Theo phương dọc: liên kết chân cột với móng được xem như khớp và các khung được liên kết với nhau qua dầm cầu chạy  cần có hệ giằng cột để tránh sụp đổ.  Thường dùng các thanh giằng chéo (thép góc hoặc U) nối 2 cột ở giữa khối t0 (để tránh phát sinh ƯS do t0 thay đổi) tạo thành miếng cứng để:  Đảm bảo ổn định dọc nhà và tránh rung động.LVH _ K.07 1 Bài tập Thép 2 GV: TS.Ngô Hữu Cường  Giữ ổn định cho cột theo phương dọc nhà.  Truyền lực dọc nhà xuống móng.  Gồm 2 khối: Giằng cột trên ở trục cột và giằng cột dưới ở nhánh đỡ dầm cầu chạy.  Ngoài ra: ở 2 đầu hồi, đầu khối t0 còn còn bố trí hệ giằng cột trên để:  Nhận lực gió đầu hồi và lực hãm dọc của cầu trục để truyền xuống móng qua dầm cầu trục và hệ giằng cột dưới.  Giúp việc dựng lắp dễ dàng hơn.  Khi nhà dài hơn 120m dùng hệ giằng đối xứng qua trục nhà để đảm bảo độ cứng dọc.Các khoảng cách giới hạn:  Từ đầu hồi đến hệ giằng gần nhất ≤ 75m.  2 hệ giằng trong 1 khối t0 ≤ 50m. ---------------------------------------------------------------------------------------- Phần 2: BÀI TẬP GIỮA KỲBài 1: Phân tích so sánh đặc điểm làm việc của 3 sơ đồ khung sau về các mặt:  Chế tạo, thi công.  Khả năng phân phối nội lực giữa các cấu kiện.  Ảnh hưởng của chuyển vị gối tựa và t0.  Điều kiện đất nền xấu, trung bình, tốt.  Khung ngàm:  Chế tạo và thi công: - Chế tạo liên kết phức tạp, nhưng tiết kiệm vật liệu. - Thuận lợi cho lắp dựng.Ít thuận lợi cho việc SX và vận chuyển.  Khả năng phân phối nội lực giữa các cấu kiện: nội lực phân bố đều và nhỏ.  Ảnh hưởng của chuyển vị gối tựa và t0: - Chuyển vị gối tựa nhỏ. - Nhạy với sự thay đổi t0.  Điều kiện đất nền: nhạy với lún nên thích hợp với đất nền tốt.  Khung 2 chân khớp:  Chế tạo và thi công: - Chế tạo và vận chuyển thuận lợi. - Ít thuận lợi cho việc thi công nên cần neo buộc khi lắp dựng.  Khả năng phân phối nội lực giữa các cấu kiện: nội lực phân ...

Tài liệu được xem nhiều: