Trong thời kỳ nền công nghiệp hóa ngày càng phát triển, dẫn đến du cầu của conngười ngày càng được cải thiện và nâng cao. Lúc này việc áp dụng nền công nghiệphóa – hiện đại hóa vào sản xuất là một điều rất cần thiết đáng được quan tâm, đặcbiệt là ngành tự động hóa.Phải nói rằng, ngành tự động hóa đã làm cho con người đở vất vã trong quá trình sảnxuất nhờ có lập trình sẵn trong máy.Ta thấy tự động hóa công nghiệp trong các xí nghiệp như: các băng truyền, băng tải,thang máy…đều áp dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập thực hành mạch điện tử LỜI MỞ ĐẦUTrong thời kỳ nền công nghiệp hóa ngày càng phát triển, dẫn đến du cầu của conngười ngày càng được cải thiện và nâng cao. Lúc này việc áp dụng nền công nghiệphóa – hiện đại hóa vào sản xuất là một điều rất cần thiết đáng được quan tâm, đặcbiệt là ngành tự động hóa.Phải nói rằng, ngành tự động hóa đã làm cho con người đở vất vã trong quá trình sảnxuất nhờ có lập trình sẵn trong máy.Ta thấy tự động hóa công nghiệp trong các xí nghiệp như: các băng truyền, băng tải,thang máy…đều áp dụng tự động hóa xí nghiệp để làm việc, nó đã giúp con ngườitiếc kiệm được sức lao động và có thể thay thế nhiều công nhân dẫn đến thuận lợihơn cho người sử dụng.Các công nghệ đều được điều khiển tự động hóa bằng nhiều phần mềm khác nhauvới mục đích chung là giúp con người thuận tiện trong lao động và sản xuất.Trong đợt thực tập này, sinh viên chúng tôi đã được tiếp xúc phẩn nào với công nghệtiên tiến và các linh kiện điện tử như: tụ điện, IC, điôt, điện trở… và các linh kiện cótính năng cao hơn như: IC89C51 điều khiển bằng chương trình vi xử lý được lập trìnhsẵn và được nạp vào nó, và các linh kiện cần thiết cho việc lắp ráp mạch.Từ đó thấy được rằng ngoài việc học lý thuyết trên lớp thì việc thực tập cũng đốngvai trò quan trong, giúp sinh viên có thể nhận biết môt cách trực quan và thực tếhơn rấtnhiều.Thời gian thực tập tuy ngắn, nhưng thực sự đã đưa lại nhưng kinh nghiệm đáng kể đểlàm hành trang cho công việc sau nay.PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ LINH KIỆNĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MẠCH1.Điện trở- Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của một vậtthể dẫn điện. Nó được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đóvới cường độ dòng điện đi qua nó.- Cấu tạo: điện trở được cấu tạo từ những vật liệu có điện trở suất cao như: làmbằng than, oxit kim loại, dây quấn…- ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý:- Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử:- Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu:Giá trị điện trở thường được thể hiện qua các vòng màu, mỗi màu đại diện cho mộtsố.Màu đen số 0; màu nâu số 1, màu đỏ số 2, màu cam số 3, màu vàng số 4, màu lục số 5,màu lam số 6, màu tím số 7, màu xam số 8, màu trắng số 9, màu nhũ vàng là sai số 5%,màu nhũ bạc là sai số 10%.Cách đọc:Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3)2.Tụ điện- Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạchđiện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tínhiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv…- Cấu tạo của tụ điện .Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọilà điện môi.Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụđiện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ giấy, Tụgốm, Tụ hoá. Cấu tạo tụ gốm Cấu tạo tụ hoá- Hình dáng thực tế của tụ điện: Hình dạng của tụ gốm. Hình dạng của tụ hoá- Đơn vị điện dung của tụ : Đơn vị là Fara (F) , 1 Fara là rất lớn do đó trong thực tếthường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), PicoFara (pF).1 Fara = 1.000.000 µ Fara = 1.000.000.000 n F = 1.000.000.000.000 p F1 µ Fara = 1.000 n Fara1 n Fara = 1.000 p FaraVí dụ: tụ gốm bên phải hình ảnh trên ghi 474K nghĩa làGiá trị = 47 x 10 4 = 470000 p ( Lấy đơn vị là picô Fara)= 470 n Fara = 0,47 µF.Sau trị số điện dung bao giờ cũng có giá trị điện áp, điện áp ghi trên tụ ching la điện ápcực đại mà tụ có thể chịu được, vượt quá dgiá trị này thì tụ cò thể bị hư hỏng hoặccháy nổ.3.LEDLED (viết tắt của Light Emitting Diode, có nghĩa là điốt phát quang) là các điốt có khảnăng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại. Cũng giống như điốt, LED đượccấu tạo từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại n.- Nguyên lý hoạt động của led:Hoạt động của LED giống với nhiều loại điốt bán dẫn.Khối bán dẫn loại p chứanhiều lỗ trống tự do mang điện tích dương nên khi ghép với khối bán dẫn n (chứacác điện tử tự do) thì các lỗ trống này có xu hướng chuyển động khuếch tán sang khốin. Cùng lúc khối p lại nhận thêm các điện tử (điện tích âm) từ khối n chuyển sang.Kết quả là khối p tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống và dư thừa điện tử) trong khi khối ntích điện dương (thiếu hụt điện tử và dư thừa lỗ trống).Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, một số điện tử bị lỗ trống thu hút và khi chúng tiếnlại gần nhau, chúng có xu hướng kết hợp với nhau tạo thành các nguyên tử trung hòa.Quá trình này có thể giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng (hay các bức xạ điệntừ có bước sóng gần đó). Hình dạng của LED.4.IC 89C51- IC vi điều khiển họ AT89C51/AT89C2051 là các IC vi điều khiển của hãng ATMEL,các chương trình (tạo từ một nhóm chân) trên các IC ...