Danh mục

KĨ THUẬT XUNG - SỐ, Chương 3

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 795.57 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các mạch có hai trạng thái ổn định ở đầu ra (còn gọi là mạch trigơ) được đặc trưng bởi hai trạng thái ổn định bền theo thời gian và việc chuyển nó từ trạng thái này sang trạng thái kia (xảy ra tức thời nhờ các vòng hồi tiếp dương nội bộ) chỉ xảy ra khi đặt tới lối vào thích hợp của nó các xung điện áp có biên độ và cực tính thích hợp. Đây là phần tử cơ bản cấu tạo nên một ô nhớ (ghi, đọc) thông tin dưới dạng số nhị phân. 3.2.1. Tri...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KĨ THUẬT XUNG - SỐ, Chương 3 Chương 3: MẠCH KHÔNG ĐỒNG BỘ HAI TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH Các mạch có hai trạng thái ổn định ở đầu ra (còn gọi làmạch trigơ) được đặc trưng bởi hai trạng thái ổn định bền theothời gian và việc chuyển nó từ trạng thái này sang trạng thái kia(xảy ra tức thời nhờ các vòng hồi tiếp dương nội bộ) chỉ xảy rakhi đặt tới lối vào thích hợp của nó các xung điện áp có biên độvà cực tính thích hợp. Đây là phần tử cơ bản cấu tạo nên một ônhớ (ghi, đọc) thông tin dưới dạng số nhị phân.3.2.1. Tri gơ đối xứng (RS-trigơ) dùng tranzito Hình 3.11: Tri gơ đối xứng kiểu RS dùng tranzito 1 Hình 3.11 đưa ra dạng mạch nguyên lí của một tri gơ RSđối xứng. Thực chất đây là hai mạch đảo hình 3.3 dùng T1 vàT2 ghép liên tiếp nhau qua các vòng hồi tiếp dương bằng cáccặp điện trở R1R3 và R2R4.a - Nguyên lí hoạt động: Mạch 3.11 chỉ có hai trạng thái ổn địnhbền là: T1 mở, T2khóa ứng với mức điện áp ra Q = 1, Q = 0 hay T1 khóa T2 mởứng với trạng thái ra Q= 0, Q =1. Các trạng thái còn lại là không thể xảy ra (T1 và T2 cùngkhóa) hay là không ổn định (T1 và T2 cùng mở). T1 và T2không thể cùng khóa do nguồn +Ecc khi đóng mạch sẽ đưa mộtđiện áp dương nhất định tới các cực bazơ. T1 và T2 có thểcùng mở nhưng do tính chất đối xứng không lí tưởng của mạch,chỉ cần một sự chênh lệch vô cùng bé giữa dòng điện trên 2nhánh (IB1 ≠ IB2 hay Ic1 ≠ Ic2) thông qua các mạch hồi tiếpdương, độ chênh lệch này sẽ bị khoét sâu nhanh chóng tới mứcsơ đồ chuyển về một trong hai trạng thái ổn định bền đã nêu(chẳng hạn thoạt đầu IB1 > IB2 từ đó ICl > IC2, các giảm áp âmtrên colectơ của T1 và dương trên colectơ của T2 thông quaphân áp R2R4 hay R1R3 đưa về làm IB1 > IB2 dẫn tới T1 mởT2 khóa. Nếu ngược lại lúc đầu IB1 < IB2 thì sẽ dẫn tới T1 khóaT2 mở). Tuy nhiên, không nói chắc được mạch sẽ ở trạng thái nàotrong hai trạng thái ổn định đã nêu. Để đầu ra đơn trị, trạngthái vào ứng với lúc R=S=1 (cùng có xung dương) là bị cấm.Nói khác đi điều kiện cấm là R.S=0). (3-6). Từ việc phân tích trên rút ra bảng trạng thái của Trigơ RScho phép xác định trạng thái ở đầu ra của nó ứng với tất cả cáckhả năng có thể của các xung đầu vào ở bảng 3.1. Ở đây chỉ sốn thể hiện trạng thái hiện tại, chỉ số (n + l) thể hiện trạng tháitương hai của đầu ra, dấu chéo thể hiện trạng thái cấm. Đầu vàoR gọi là đầu vào xóa (Reset). Đầu vào S gọi là đầu vào thiết lập(Set). Đầu vào Đầu ra R S Qn+ Ǭn+ n n 1 2 0 0 Q Ǭ n 0 1 1 0 1 0 0 1 1 1 x x Bảng 3.1. Bảng trạng thái của trigo RS3.2.2. Tri gơ Smit dùng Tranzito Sơ đồ tri gơ RS ở trên lật trạng thái khi đặt vào cực bazơ củatranzito đang khóa một xung dương có biên độ thích hợp để mởnó (chỉ xét với quy ước logic dương). Có thể sử dụng chỉ mộtđiện áp vào duy nhất cực tính và hình dạng tùy ý (chỉ yêu cầu 3mức biên độ đủ lớn) làm lật mạch trigơ. Loại mạch này có tên làTrigơ Smit, được cấu tạo từ các tranzito hay IC tuyến tính (còngọi là bộ so sánh có trễ).a. Hình 3.12 đưa ra mạch nguyên lí tri gơ Smit dùng tranzito vàđặc tuyến truyền đạt của nó.Hình 3.12: Trigơ Smit dòng tranzito (a); đặc tuyến truyền đạt (b) và kết quả mô phỏng biến tín hiệu hình sin thành xung vuông (c)Qua đặc tuyến hình 3.12bthấy rõ:Lúc tăng dần Uvào từ một trịsố rất âm thì: khi Uv < Uđóng ; Ura = Uramin Khi Uv ≥ Uđóng ; Ura = Uramax (3-7) Lúc giảm dấn Uvàơ từ 1 trị số dương lớn thì: khi Uv > Ungắt ; Ura = Uramax khi Uv ≤ Ungắt ; Ura = Uramin (3-8) 4b. Có thể giải thích hoạt động của mạch như sau: Ban đầu T1khóa (do B1 được đặt từ 1 điện áp âm lớn) T2 mở (do RC địnhdòng làm việc từ Ec) lúc đó Ura = UCE2 bão hòa = Uramix. Khităng Uv tới lúc Uv ≥ Uđóng T1 mở, qua mạch hồi tiếp dươngghép trực tiếp từ colectơ T1 về bazơ T2 làm T2 bị khóa do độtbiến điện áp âm từ C1 đưa tới, qua mạch R1R2 đột biến điệnáp dương tại C2 đưa tới bazơ T1... quá trình dẫn tới T1 mởbão hòa, T2 khóa và Ura = Uramax, phân tích tương tự, mạchsẽ lật trạng thái về T1 khóa T2 mở lúc Uvào giảm qua giá trịUngắt. 5 Các giá trị Uvđóng và Uvngắt do việc lựa chọn các giátrị RC, R1 ,R2 của sơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: