Danh mục

BÀI TẬP THỰC HÀNH MATLAB CƠ BẢN

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 93.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo về một số dạng bài tập MatLab cơ bản dành cho những bạn mới bắt đầu làm quen với Matlab. Tài liệu hay và bổ ích giúp các bạn mở mang kiến thức của mình hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP THỰC HÀNH MATLAB CƠ BẢN BÀI TẬP THỰC HÀNH MATLAB CƠ BẢN1. Làm quen Matlab1.1 Tính bằng tay các biểu thức sau, rồi thử lại bằng Matlab:a. 2 / 2 * 3b. 6 – 2 / 5 + 7 ^ 2 – 1c. 10 / 2 5 – 3 + 2 * 4d. 3 ^ 2 / 4e. 3 ^ 2 ^ 2f. 2 + round(6 / 9 + 3 * 2) / 2 – 3g. 2 + floor(6 / 9 + 3 * 2) / 2 – 3h. 2 + ceil(6 / 9 + 3 * 2) / 2 – 3k. fix(4/9)+fix(3*(5/6))1.2 Dự đoán kết quả xuất ra màn hình:a. 2 ; 4b. 2 / 4c. 2 4d. 2 , 4e. 2 : 41.3 Cho x = 2, y = 3. Dự đoán lần lượt các kết quả tiếp theo:z=xy = y +zx=y+x–zx+y–z1.4 Giải phương trình bậc hai sau bằng cách thực hiện từng bước, sau đó kiểm tra với hàmtrong Matlab x 2 − 3 x + 2 =0; x 2 − x + 2 =01.5 Tạo một số ngẫu nhiên có giá trị từ 0 đến 1 ------------------//--------------------- 0 đến 100 ------------------//--------------------- n đến m (n2.2 Cho x = [3 1 5 7 9 2 6], dự đoán kết quả các dòng lệnh sau và thử lại bằng Matlab:a. x(3)b. x(1:7)c. x(1:end)d. x(1:end-1)e. x(6:-2:1)f. x([1 6 2 1 1])g. sum(x)2.3 Cho x = [2 5 1 6].a. Cộng thêm 16 vào tất cả các phần tử.b. Cộng thêm 3 vào các phần tử ở vị trí lẻ.c. Lấy căn bậc 2 tất cả các phần tử.d. Bình phương tất cả các phần tử.2.4 Cho x, y lần lượt là các vector cột. x = [3 2 6 8]’, y = [4 1 3 5]’.a. Lấy tổng các phần tử của x cộng thêm vào từng phần tử của y.b. Luỹ thừa mỗi phần tử của x với số mũ tương ứng là các phần tử của y.c. Chia các phần tử của y với các phần tử tương ứng của x.d. Nhân các phần tử của x với các phần tử tương ứng của y, đặt trong vector z.e. Tính tổng các phần tử của z, gán cho w.f. Tính x.* y – w.g.Tích vô hướng của x và yLưu y: x’ là ma trận chuyển vị của x2.5 Tạo các vector x saua. [2, 4, 6, 8, …..2n]b. [10, 8, 6, 4, 2, 0, -2, -4.........-2n]c. [1, 1/2, 1/3, 1/4, 1/5, …..1/n]d. [0, 1/2 2/3, 3/4, 4/5, …....(n-1)/n]Lưu y: nhập vào giá trị n2.6 Tạo vector x với các phần tử là xn = (-1)n+1/(2n - 1). Tính tổng 100 phần tử đầu tiên củax.3. Ma trận3.1 Cho x = [1 4 8], y = [2 1 5] và A = [3 1 6 ; 5 2 7]. Xét xem dòng lệnh nào hợp lệ, dự đoánkết quả, giải thích; rồi thử lại bằng Matlab :a. x + yb. x + Ac. x’ + yd. A – [x’ y’]e. [x ; y’]f. [x ; y]g. A – 33.2 Cho A = [2 7 9 7 ; 3 1 5 6 ; 8 1 2 5], dự đoán kết quả, giải thích; rồi thử lại bằng Matlab:a. A’b. A(:,[1 4])c. A([2 3], [3 1])d. reshape(A, 2, 6)e. A(:)f. flipud(A)g. fliplr(A)h. [A; A(end,:)]i. A(1:3,:)j. [A; A(1:2, :)]k. sum(A)l. sum(A’)m. sum(A, 2)n. [ [ A ; sum(A) ] [ sum(A,2) ; sum(A(:)) ] ]3.3 Cho ma trận A = [2 4 1 ; 6 7 2 ; 3 5 9], viết lệnh Matlab đểa. Gán cho vector x là dòng thứ nhất của A.b. Gán cho ma trận y là hai dòng còn lại (cuối) của A.c. Tính tổng theo dòng ma trận A.d. Tính tổng theo cột ma trận A.e. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của ma trận.f. Tính tổng các phần tử của A3.4 Hãy tạo ra ma trận 4x4 có giá trị nguyên nằm trong khoảng [-10,10] , Sau đó:a. Cộng mỗi phần tử của ma trận cho 15b. Bình phương mỗi phần tử của ma trậnc. Cộng thêm 10 vào các phần tử ở dòng 1 và dòng 2d. Cộng thêm 10 vào các phần tử ở cột 1 và cột 43.5 Cho vectơ x=[2 4 1 6], y=[5 9 1 0]. Hãy tạo ra ma trậna. 4x6 toàn là số 0,b. 4x5 toàn là số 1, ma trận đơn vị 5x5b. B có tính chất: dòng 1 và 4 có giá trị là vectơ x, dòng 2 và 3 có giá trị là vectơ yc. C có tính chất: cột 1 và 3 có giá trị là vectơ x, cột 2 và 4 có giá trị là vectơ y3.6 Cho A = [2 7 9 7 ; 3 1 5 6 ; 8 1 2 5; 1 2 3 5], viết lệnh Matlab đểa. Gán cho ma trận B là các cột ở vị trí chẵnb. Gán cho ma trận C là các dòng ở vị trí lẻc. Gán lại A thành chuyển vị của nód. Tính nghịch đảo mọi phần tử của Ae. Lấy căn bậc hai mọi phần tử của A3.7 Giải các phương trình tuyến tính sau: 2 x1 + x2 + 5 x3 + x4 = 5  x1 + x2 + x3 + x4 = 2 x + x − 3 x − 4 x = −1  x + 2 x + 3x + 4 x = 2 1 2 3 4  1 2 3 4 3 x1 + 6 x2 − 2 x3 + x4 = 8  2 x1 + 3x2 + 5 x3 + 9 x4 = 2 2 x1 + 2 x2 + 2 x3 − 3 x4 = 2  x1 + x2 + 2 x3 + 7 x4 = 2 4. Vẽ đồ thị4.1 Vẽ đồ thị hàm số x, x3, ex và e^(x2) với 0 < x < 44.2 Vẽ đồ thị hàm số f(x) = sin(1/x) với 0.01 < x < 0.1.4.3 Vẽ hai hàm y = x 2 và y = s in3x trên cùng một đồ thị, ghi chú thích4.4 Vẽ hàm số y = x 3 − 3 x + 1 sử dụng hàm plot và fplot5. Biểu thức logic5.1 Cho x = [1 5 2 8 9 0 1] và y = [5 2 2 6 0 0 2], giải thích kết quả các dòng lệnh sau:a. x > yb. y < xc. x == yd. x = xf. x | yg. x & yh. x & (-y)i. (x > y) | (y < x)j. (x > y) & (y < x)5.2 Cho x = 1:10 và y = [3 1 5 6 8 2 9 4 7 0], dự đoán kết quả, giải thích và thử lại bằngMatlab:a. (x > 3) & (x < 8)b. x(x > 5)c. y(x = 8) )e. y( (x < 2) | (x >= 8) )f. x(y < 0)Từ BT 5.2 này, ta đã có một kỹ thuật trích các giá trị của một vector theo chỉ số là mộtbiểu thức logic, hay nói gọn hơn là chỉ số logic.5.3 Cho x = [3 15 9 12 ...

Tài liệu được xem nhiều: