![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài tập tổng hợp chương 2: Động lực học - Vật lý 10
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.84 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập tổng hợp chương 2 "Động lực học" Vật lý 10 dưới đây giới thiệu đến các bạn những nội dung về phương pháp động lực học, tổng hợp và phân tích lực, ba định luật Niuton, lực hấp dẫn. Với các bạn đang học và ôn thi Vật lý thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tổng hợp chương 2: Động lực học - Vật lý 10 GV Nguyễn Đỉnh – 0936 638 444 –facebook.com/thay.nguyendinh PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌCBước 1: Chọn vật (hệ vật) khảo sát.Bước 2: Chọn hệ quy chiếu (Cụ thể hoá bằng hệ trục toạ độ vuông góc; Trục toạ độ Ox luôntrùng với phương chiều chuyển động; Trục toạ độ Oy vuông góc với phương chuyển động)Bước 3: Xác định các lực và biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ (phân tích lực cóphương không song song hoặc vuông góc với bề mặt tiếp xúc).Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu Tơn.(Nếu có lực phân tích thì sau đó viết lại phương trình lực và thay thế 2 lực phân tích đó cholực ấy luôn). F = Fhl = F1 + F2 + ... + Fn = ma (*) (tổng tất cả các lực tác dụng lên vật) F2 F NBước 5: Chiếu phương trình lực(*) lên các trục toạ độ Ox, Oy: Ox: F1x + F2 x + ... + Fnx = ma (1) Fmst F1 = FtOy: F1 y + F2 y + ... + Fny = 0 (2) PHƯƠNG PHÁP CHIẾU 1 VECTƠ LÊN 1 TRỤC TỌA ĐỘ P F y y F F Fx = + F x Fy = + F Fy = − F F Fx = 0 x Fx = − F x 1 GV Nguyễn Đỉnh – 0936 638 444 –facebook.com/thay.nguyendinh TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰCCâu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng nhau và bằng 50N. Tìm độ lớn của hợp lực của hai lực trên khi chúng hợp với nhau một góc 00, 600, 900, 1800.Câu 2: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn 3N, 4N, 5N. Hỏi góc giữa hai lực 3N và 4N là bao nhiêu?Câu 3: Một chất điểm cân bằng dưới tác dụng của ba lực, trong đó F1 = 3N, F2 = 4N và hợp lực của hai lực F1 và F2 là 5N. Tính độ lớn của lực F3?Câu 4: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N. Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30 N hoặc 3,5 N được hay không?Câu 5: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N, F2 = 6N. Độ lớn của hợp lực là F = 10N. Tính góc giữa hai lực thành phần?Câu 6: Cho 3 đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 20N và từng đôi một làm thành góc 1200. Xác định hướng và độ lớn hợp lực của chúng.Câu 7: Một chất điểm dứng yên dưới tác dụng của ba lực F1 = 4N, F2 = 5N và F3 = 6N. Nếu bỏ đi lực F3 thì hợp của hai lực còn lại là bao nhiêu? BA ĐỊNH LUẬT NIUTONCâu 1: Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s2 . Tính độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật.Câu 2: Một xe ô tô khối lượng m = 1 tấn, sau khi khởi hành được 10s thì đạt vận tốc 36km/h. Tính lực kéo của ô tô? Bỏ qua ma sát.Câu 3: Vật có khối lượng m = 2kg bắt đầu chuyển động theo chiều dương từ gốc toạ độ tại thời điểm t = 2 s dưới tác dụng của lực F không đổi có độ lớn là 2,4 N. Viết phương trình chuyển động của vật?Câu 4: Một ô tô khối lượng 3 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 25m. Tìm: a. Lực phát động của động cơ xe? b. Vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20s? Bỏ qua ma sát.Câu 5: Một xe ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Sau khi hãm, ô tô chạy được 50m thì dừng hẳn. Tìm: a. Độ lớn lực hãm? Bỏ qua các lực cản khác bên ngoài. b. Thời gian từ lúc ô tô hãm phanh đến khi dừng hẳn?Câu 6: Một xe ô tô khối lượng 2 tấn đang chạy với vận tốc V0 thì hãm phanh, xe đi thêm được quãng đường 15m trong 3s thì dừng hẵn. Tính: a. Vận tốc ban đầu b. Độ lớn lực hãm? Bỏ qua các lực cản khác bên ngoài.Câu 7: 1 xe đang chuyển động với vận tốc 1m/s thì tăng tốc, sau 2s có vận tốc 3m/s. Sau đó, xe tiếp tục chuyển động đều trong thời gian 1s rồi tắt máy, chuyển động chậm dần đều đi thêm 2s nữa thì dừng lại a. Xác định gia tốc của xe trong từng giai đoạn. b. Lực cản tác dụng vào x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tổng hợp chương 2: Động lực học - Vật lý 10 GV Nguyễn Đỉnh – 0936 638 444 –facebook.com/thay.nguyendinh PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌCBước 1: Chọn vật (hệ vật) khảo sát.Bước 2: Chọn hệ quy chiếu (Cụ thể hoá bằng hệ trục toạ độ vuông góc; Trục toạ độ Ox luôntrùng với phương chiều chuyển động; Trục toạ độ Oy vuông góc với phương chuyển động)Bước 3: Xác định các lực và biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ (phân tích lực cóphương không song song hoặc vuông góc với bề mặt tiếp xúc).Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu Tơn.(Nếu có lực phân tích thì sau đó viết lại phương trình lực và thay thế 2 lực phân tích đó cholực ấy luôn). F = Fhl = F1 + F2 + ... + Fn = ma (*) (tổng tất cả các lực tác dụng lên vật) F2 F NBước 5: Chiếu phương trình lực(*) lên các trục toạ độ Ox, Oy: Ox: F1x + F2 x + ... + Fnx = ma (1) Fmst F1 = FtOy: F1 y + F2 y + ... + Fny = 0 (2) PHƯƠNG PHÁP CHIẾU 1 VECTƠ LÊN 1 TRỤC TỌA ĐỘ P F y y F F Fx = + F x Fy = + F Fy = − F F Fx = 0 x Fx = − F x 1 GV Nguyễn Đỉnh – 0936 638 444 –facebook.com/thay.nguyendinh TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰCCâu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng nhau và bằng 50N. Tìm độ lớn của hợp lực của hai lực trên khi chúng hợp với nhau một góc 00, 600, 900, 1800.Câu 2: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn 3N, 4N, 5N. Hỏi góc giữa hai lực 3N và 4N là bao nhiêu?Câu 3: Một chất điểm cân bằng dưới tác dụng của ba lực, trong đó F1 = 3N, F2 = 4N và hợp lực của hai lực F1 và F2 là 5N. Tính độ lớn của lực F3?Câu 4: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N. Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30 N hoặc 3,5 N được hay không?Câu 5: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N, F2 = 6N. Độ lớn của hợp lực là F = 10N. Tính góc giữa hai lực thành phần?Câu 6: Cho 3 đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 20N và từng đôi một làm thành góc 1200. Xác định hướng và độ lớn hợp lực của chúng.Câu 7: Một chất điểm dứng yên dưới tác dụng của ba lực F1 = 4N, F2 = 5N và F3 = 6N. Nếu bỏ đi lực F3 thì hợp của hai lực còn lại là bao nhiêu? BA ĐỊNH LUẬT NIUTONCâu 1: Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s2 . Tính độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật.Câu 2: Một xe ô tô khối lượng m = 1 tấn, sau khi khởi hành được 10s thì đạt vận tốc 36km/h. Tính lực kéo của ô tô? Bỏ qua ma sát.Câu 3: Vật có khối lượng m = 2kg bắt đầu chuyển động theo chiều dương từ gốc toạ độ tại thời điểm t = 2 s dưới tác dụng của lực F không đổi có độ lớn là 2,4 N. Viết phương trình chuyển động của vật?Câu 4: Một ô tô khối lượng 3 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 25m. Tìm: a. Lực phát động của động cơ xe? b. Vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20s? Bỏ qua ma sát.Câu 5: Một xe ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Sau khi hãm, ô tô chạy được 50m thì dừng hẳn. Tìm: a. Độ lớn lực hãm? Bỏ qua các lực cản khác bên ngoài. b. Thời gian từ lúc ô tô hãm phanh đến khi dừng hẳn?Câu 6: Một xe ô tô khối lượng 2 tấn đang chạy với vận tốc V0 thì hãm phanh, xe đi thêm được quãng đường 15m trong 3s thì dừng hẵn. Tính: a. Vận tốc ban đầu b. Độ lớn lực hãm? Bỏ qua các lực cản khác bên ngoài.Câu 7: 1 xe đang chuyển động với vận tốc 1m/s thì tăng tốc, sau 2s có vận tốc 3m/s. Sau đó, xe tiếp tục chuyển động đều trong thời gian 1s rồi tắt máy, chuyển động chậm dần đều đi thêm 2s nữa thì dừng lại a. Xác định gia tốc của xe trong từng giai đoạn. b. Lực cản tác dụng vào x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Vật lý 10 Vật lý 10 Động lực học Kiến thức Vật lý 10 Phân tích lực Ba định luật NiutonTài liệu liên quan:
-
47 trang 282 0 0
-
149 trang 265 0 0
-
Xây dựng mô hình động lực học hệ thống thủy lực truyền động ngắm pháo
7 trang 237 0 0 -
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 181 0 0 -
277 trang 155 0 0
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 4
3 trang 151 1 0 -
Động lực học ngược cơ cấu hexapod
6 trang 150 0 0 -
Các phương pháp gia công biến dạng
67 trang 139 0 0 -
Ăn mòn và bảo vệ kim loại
125 trang 135 0 0 -
8 trang 133 0 0