Danh mục

BÀI TẬP TỔNG HỢP: VIẾT PTHH THEO SƠ ĐỒ – CHUỖI PHẢN ỨNG

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.08 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biết A là kim loại B, C, D, E, F, G là hợp chất của A. Xác định công thức của A, B, C, D, E, F, G viết phương trình phản ứng xảy ra. A là Fe; B là FeCl2; C là FeCl3; D là Fe(OH)2; E là Fe(OH)3; F là FeO; G là Fe2O3. Các phương trình Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 FeCl2 + NaOH  Fe(OH)2 + NaCl Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 Fe2O3 + CO  FeO + CO2 Fe2O3 + 3CO...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TỔNG HỢP: VIẾT PTHH THEO SƠ ĐỒ – CHUỖI PHẢN ỨNG BÀI TẬP TỔNG HỢP: VIẾT PTHH THEO SƠ ĐỒ – CHUỖI PHẢN ỨNG, GIẢI THÍCH THÍ NGHIỆM, NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT – TÁCH CHẤT VÔ CƠ1/ Cho sơ đồ sau: B D F A A C E GBiết A là kim loại B, C, D, E, F, G là hợp chất của A. Xác định công thứccủa A, B, C, D, E, F, G viết phương trình phản ứng xảy ra.A là Fe; B là FeCl2; C là FeCl3; D là Fe(OH)2; E là Fe(OH)3; F là FeO;G là Fe2O3.Các phương trình Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 2FeCl3 + Fe  3FeCl2  Fe(OH)2 + NaCl FeCl2 + NaOH Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 Fe2O3 + CO  FeO + CO2 Fe2O3 + 3CO  2FeO + 3CO2 FeO + CO  Fe + CO22/ Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao được hỗn hợp A1. Cho A1 tácdụng với CuO nung nóng được khí A2 và hỗn hợp A3. Cho A2 tác dụng vớidung dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủa A4 và dung dịch A5. Cho A5 tácdụng với Ca(OH)2 lại thu được A4. Cho A3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng thuđược khí B1 và dung dịch B2. Cho B2 tác dụng với dung dịch NaOH dư đượckết tủa B3. Nung B3 đến khối lượng không đổi được chất rắn B4. Viết các PTHH xảy ra và chỉ rõ : A1 , A2 , A3 , A4 , A5 , B1 , B2 , B3 , B4là chất gì?- Đốt cacbon trong không khí thu được hỗn hợp khí A1 t0 PTHH : 2C + O2  2CO (1) 0 t 2CO + O2  2CO2 (2) Hỗn hợp khí A1 gồm CO và CO2- Cho A1 tác dụng với CuO 0 CO + CuO tPTHH :  Cu + CO2 (3)Khí A2 là CO2Hỗn hợp A3 là Cu và có thể có CuO dư.- Cho A2 tác dụng với dd Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2  Ca CO3 + H2O (4) CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (5)Kết tủa A4 là CaCO3dung dịch A5 là Ca(HCO3)2- Cho A5 tác dụng với Ca(OH)2 thu được A4 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O (6)- Cho A3 tác dụng với H2SO4 (đ, nóng) được khí B1 và dung dịch B2. 0 Cu + 2H2SO4 .t  CuSO4 + 2H2O + SO2 (7) 0 CuO + H2SO4 .t  CuSO4 + H2O (8)Khí B1 là SO2, dung dịch B2 là CuSO4- Cho B2 tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa B3 CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 (9)- Kết tủa B3 là Cu(OH)2- Nung B3 đến khối lượng không đổi được B4. t0 Cu(OH)2  CuO + H2O (10)B4 là CuOTheo phản ứng 1  10 ta có : A1 : CO; CO2 B1 : SO2 A2 : CO2 B2 : CuSO4 A3 : Cu; CuO (dư) B3 : Cu(OH)2 A4 : CaCO3 B4 : CuO A5 : Ca(HCO3)23/ Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn B, dung dịch Cvà khí D. Cho khí D dư tác dụng với A nung nóng được chất rắn A1. Dungdịch C cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch C1. Chấtrắn A1 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu được dung dịchE và khí F. Cho E tác dụng với bột Fe dư được dung dịch H. Viết các PTHHxảy ra.4/ Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho Atác dụng với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tácdụng với dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đunsôi D lại thu được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khívà dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủahiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chấtrắn G. Xác định các chất A, B, C, D, K, E, F. Viết các PTHH xảy ra.5/ Xác định các chất từ A1 đến A11 và viết các phương trình phản ứng sau: A1 + A2   A3 + A4  A3 + A5   A6 + A7  A6 + A8 + A9   A10  0 t A10   A11 + A8  0 t  A1 + A8 A11 + A4  Biết A3 là muối sắt Clorua, nếu lấy 1,27 gam A3 tác dụng với dd AgNO3dư thu được 2,87 gam kết tủa.6/ Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lượng nước dư đượcdd D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Chokhí CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với ddNaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G tronglượng dư H2SO4 loãng rồi cho dd thu được tác dụng với dd NaOH dư, lọckết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình hoá học.7/ Có các phản ứng sau:MnO2 + HClđ   Khí A Na2SO3 + H2SO4 ( l )   Khí B FeS + HCl   Khí C NH4HCO3 + NaOHdư   Khí D Na2CO3 + H2SO4 ( l )   Khí E  a. Xác định các khí A, B, C, D, E. b. Cho A tác dụng C , B tác dụng với dung dịch A, B tác dung với C, A tác dung dịch NaOH ở điều kiện thường, E tác dụng dung dịch NaOH. Viết các PTHH xảy ra. c. Có 3 bình khí A, B, E mất nhãn. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các khí.8/ Một hỗn hợp X gồm các chất: Na2O, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số molmỗi chất bằng nhau. Hoà tan hỗn hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khíY, dun ...

Tài liệu được xem nhiều: