Bài tập trắc nghiệm chương dòng điện không đổi
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1. Điện lượng q chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 4 phút (biếtcường độ dòng điện là 2A) là: A. 0,5C. B. 2C. C. 8C. D. 480C.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm chương dòng điện không đổi Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho mọi đối tượng. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.Câu 1. Điện lượng q chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 4 phút (biếtcường độ dòng điện là 2A) là: A. 0,5C. B. 2C. C. 8C. D. 480C.Câu 2. Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyểnqua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong một đơn vị thời gian là: A. 1,25.1018e. B. 1,25.1019e. C. 0,4.10-19e. D. 4.10-19e.Câu 3. Nếu cường độ dòng điện qua điện trở R5bằng 0, thì hệ thức nào sau đây là sai: R3 R R R2 A. 1 B. 1 R2 R4 R4 R3 R1 R2 C. D. R1.R4 R2 .R3 R3 R4Câu 4. Trong nguồn điện hóa học, hai điện cực kim loại phải: A. có cùng kích thước. B. có cùng khối lượng. C. là hai kim loại khác nhau về phương diện hóa học. D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 5. Trong các pin điện hóa đều có sự chuyển hóa: A. từ quang năng thành điện năng. B. từ nhiệt năng thành điện năng. C. từ cơ năng thành điện năng. D. từ hóa năng thành điện năng.Câu 6. Hai cực của pin Vôn-ta được tích điện khác nhau là do: A. Các electron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dịch dịch điện phân. B. Chỉ có các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân. C. Chỉ có các ion hidro trong dịch dịch điện phân thu lấy electron của cực đồng. D. Các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và cả các ion hidro trong dịch điện phânthu lấy electron của cực đồng.Câu 7. Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Vôn-ta là: A. Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau. B. Chất dùng làm hai cực khác nhau. C. Phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch. D. Sự tích điện khác nhau giữa hai cực.Câu 8. Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng: A. Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. B. Tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện. C. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. D. Làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường trong nguồn điện.Câu 9. Một quạt điện có ghi: 220V – 75W được mắc vào một mạch điện. Biết cường độdòng điện qua quạt là 0,3A. Công suất tiêu thụ của quạt là:ThS. LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com – www.giasutiendat.com Page 1 Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho mọi đối tượng. A. 48W. B. 50W. C. 55W. D. 58W.Câu 10. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện U thì công suất tiêu thụcủa chúng là 20W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn thì công suấttiêu thụ tổng cộng là: A. 5W. B. 10W. C. 20W. D. 80W.Câu 11. Một mạch điện gồm một điện trở và một ampe kế mắc nối tiếp. Điện trở R = 10Ω,nhiệt lượng tỏa ra của điện trở R là 3600J, biết thời gian dòng điện chạy qua là 10 giây. Sốchỉ của ampe kế là bao nhiêu? A. 4A. B. 6A. C. 8A. D. 10A.Câu 12. Một bóng đèn khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế là 110V thì cường độ dòngđiện qua đèn là 0,5A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế220V thì phải mắc nối tiếp với đèn một điện trở là bao nhiêu? A. 220Ω. B. 200Ω. C. 150Ω. D. 300Ω.Câu 13. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2 = 220V và côngsuất định mức của chúng như nhau. Tỉ số các điện trở của hai đèn là: R R R R A. 2 2. B. 2 3. C. 2 4. D. 2 8. R1 R1 R1 R1Câu 14. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1, R2. Nếu dùng riêng R1 thì thời gian đun sôiấm nước là t1 = 10 phút. Nếu dùng riêng R2 thì thời gian đun sôi ấm nước là t2 = 20 phút.Thời gian đun sôi ấm nước khi R1 mắc nối tiếp R2 là: A. 15 phút. C. 20 phút. C. 30 phút. D. 10 phút.Câu 15. Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W và P2 = 100W đều làm việc bìnhthường ở hiệu điện thế 110V. Nếu mắc hai đèn nối tiếp vào hiệu điện thế 220V thì: A. Đèn 1 sáng yếu hơn; đèn 2 quá sáng nên mau hỏng. B. Đèn 2 sáng yếu hơn; đèn 1 quá sáng nên mau hỏng. C. Đèn 1 sáng yếu; đèn 2 cũng sáng yếu. D. Đèn 1 và đèn 2 đều sáng bình thường.Câu 16. Có bốn điện trở R1, R2, R3, R4 được ghépvới nhau và nối với hai cực của một nguồn điện R1 R2theo sơ đồ như hình vẽ. Cho biết: R1 = 200Ω; R2= R3 = 400Ω; R4 = 800Ω. Hỏi điện trở nào có R3 R4 A Bcông suất tỏa nhiệt lớn nhất? A. R1. B. R2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm chương dòng điện không đổi Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho mọi đối tượng. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.Câu 1. Điện lượng q chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 4 phút (biếtcường độ dòng điện là 2A) là: A. 0,5C. B. 2C. C. 8C. D. 480C.Câu 2. Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyểnqua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong một đơn vị thời gian là: A. 1,25.1018e. B. 1,25.1019e. C. 0,4.10-19e. D. 4.10-19e.Câu 3. Nếu cường độ dòng điện qua điện trở R5bằng 0, thì hệ thức nào sau đây là sai: R3 R R R2 A. 1 B. 1 R2 R4 R4 R3 R1 R2 C. D. R1.R4 R2 .R3 R3 R4Câu 4. Trong nguồn điện hóa học, hai điện cực kim loại phải: A. có cùng kích thước. B. có cùng khối lượng. C. là hai kim loại khác nhau về phương diện hóa học. D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 5. Trong các pin điện hóa đều có sự chuyển hóa: A. từ quang năng thành điện năng. B. từ nhiệt năng thành điện năng. C. từ cơ năng thành điện năng. D. từ hóa năng thành điện năng.Câu 6. Hai cực của pin Vôn-ta được tích điện khác nhau là do: A. Các electron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dịch dịch điện phân. B. Chỉ có các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân. C. Chỉ có các ion hidro trong dịch dịch điện phân thu lấy electron của cực đồng. D. Các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và cả các ion hidro trong dịch điện phânthu lấy electron của cực đồng.Câu 7. Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Vôn-ta là: A. Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau. B. Chất dùng làm hai cực khác nhau. C. Phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch. D. Sự tích điện khác nhau giữa hai cực.Câu 8. Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng: A. Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. B. Tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện. C. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. D. Làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường trong nguồn điện.Câu 9. Một quạt điện có ghi: 220V – 75W được mắc vào một mạch điện. Biết cường độdòng điện qua quạt là 0,3A. Công suất tiêu thụ của quạt là:ThS. LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com – www.giasutiendat.com Page 1 Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho mọi đối tượng. A. 48W. B. 50W. C. 55W. D. 58W.Câu 10. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện U thì công suất tiêu thụcủa chúng là 20W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn thì công suấttiêu thụ tổng cộng là: A. 5W. B. 10W. C. 20W. D. 80W.Câu 11. Một mạch điện gồm một điện trở và một ampe kế mắc nối tiếp. Điện trở R = 10Ω,nhiệt lượng tỏa ra của điện trở R là 3600J, biết thời gian dòng điện chạy qua là 10 giây. Sốchỉ của ampe kế là bao nhiêu? A. 4A. B. 6A. C. 8A. D. 10A.Câu 12. Một bóng đèn khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế là 110V thì cường độ dòngđiện qua đèn là 0,5A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế220V thì phải mắc nối tiếp với đèn một điện trở là bao nhiêu? A. 220Ω. B. 200Ω. C. 150Ω. D. 300Ω.Câu 13. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2 = 220V và côngsuất định mức của chúng như nhau. Tỉ số các điện trở của hai đèn là: R R R R A. 2 2. B. 2 3. C. 2 4. D. 2 8. R1 R1 R1 R1Câu 14. Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1, R2. Nếu dùng riêng R1 thì thời gian đun sôiấm nước là t1 = 10 phút. Nếu dùng riêng R2 thì thời gian đun sôi ấm nước là t2 = 20 phút.Thời gian đun sôi ấm nước khi R1 mắc nối tiếp R2 là: A. 15 phút. C. 20 phút. C. 30 phút. D. 10 phút.Câu 15. Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W và P2 = 100W đều làm việc bìnhthường ở hiệu điện thế 110V. Nếu mắc hai đèn nối tiếp vào hiệu điện thế 220V thì: A. Đèn 1 sáng yếu hơn; đèn 2 quá sáng nên mau hỏng. B. Đèn 2 sáng yếu hơn; đèn 1 quá sáng nên mau hỏng. C. Đèn 1 sáng yếu; đèn 2 cũng sáng yếu. D. Đèn 1 và đèn 2 đều sáng bình thường.Câu 16. Có bốn điện trở R1, R2, R3, R4 được ghépvới nhau và nối với hai cực của một nguồn điện R1 R2theo sơ đồ như hình vẽ. Cho biết: R1 = 200Ω; R2= R3 = 400Ω; R4 = 800Ω. Hỏi điện trở nào có R3 R4 A Bcông suất tỏa nhiệt lớn nhất? A. R1. B. R2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dòng điện không đổi vật lý giáo trình vật lý bài giảng vật lý tài liệu vật lý đề cương vật lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 125 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
231 trang 82 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 52 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 37 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 4: Từ trường không đổi
40 trang 35 0 0