Bài tập trắc nghiệm Hidrocacbon không no môn Hóa 11 CB
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.89 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để ôn tập tốt môn Hóa học chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới mời các bạn cùng tham khảo “Bài tập trắc nghiệm Hidrocacbon không no môn Hóa 11 CB”. Đề cương bao gồm các bài tập trắc nghiệm về chương 6 Hidrocacbon không no sẽ giúp các bạn làm nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm phần này một cách chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm Hidrocacbon không no môn Hóa 11 CB BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HIDROCACBON KHÔNG NO MÔN HÓA 11 CB Chương 6: HIDROCACBON KHÔNG NOBộ môn: Hóa họcKhối: 11 Ban: CƠ BẢNA. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:Bài 29. ANKEN+ Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.+ Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken.+ Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượngriêng, tính tan) của anken.+ Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. ứng dụng.+ Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quytắc Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá.Bài 30, 32 : ANKAĐIEN - ANKIN+ Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien.+ Đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren : phảnứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4). Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từisopentan trong công nghiệp.+ Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quyluật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) củaankin.+ Tính chất hoá học của ankin : Phản ứng cộng H2, Br2, HX ; Phản ứng thế nguyên tử H linhđộng của ank-1-in ; phản ứng oxi hoá).+ Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.B. CÁC BÀI TẬP THAM KHẢOI – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ANKENCâu 1: Chọn câu trả lời đúng: A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng C nH2n, n 2, nguyên. C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n 2, nguyên. D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=CCâu 2: Công thức tổng quát của Anken là: A. CnH2n+2 (n≥0) B. CnH2n (n≥2) C. CnH2n (n≥3) D. CnH2n-6 (n≥6)Câu 3: Điều kiện để anken có đồng phân hình học? A. Mỗi ngtử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 ngtử hoặc nhóm nguyên tử bất kỳ B. Mỗi ngtử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 ngtử hoặc nhóm ngtử khác nhau C. Mỗi ngtử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 ngtử hoặc nhóm ngtử giống nhau D. Cả A, B, C.Câu 4: Hợp chất anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 5: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? Tổ Hóa – Trường THPT Đức Trọng 1 A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.Câu 6: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.Câu 7: Chất A có công thức cấu tạo: CH2=CH(CH3)-CH(Cl)-CH3 có tên gọi là: A. 2-metyl-3-clo but-1-en B. 3-clo-2-metyl but-1-en C. 2,3-metyl,clo but-1-en D. 3,2-clo, metyl but-1-enCâu 8: Cho anken có tên gọi: 2,3,3-trimetylpent-1-en .CTPT của anken đó là : A. C8H14 B.C7H14 C.C8H16 D. C8H18Câu 9: Chất C H 3 - CH = CH - C H - CH 3 | có tên gọi là: C 2H 5 A. 4-etyl pent-2-en B. 3-metyl hex-4-en C. 3-metyl hexen D. 4-metyl hex-2-enCâu 10: Có bao nhiêu anken C5H10 có đồng phân hình học? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 11: Những chất nào sau đây không có đồng phân hình học : A.CH3CH=CHCH3 B.CH3CH=C(CH3)2 C.CH3CH=CHCH2CH3 D. Cả A,B,CCâu 12: Cho X là 4-metylhexan-2; Y là 5-etylhepten-3; Z là 2-metylbuten-2 và T là 1-clopropen. Các chất có đồng phân hình học là: A. X, Y và Z B. X, Y và T C. X, Z và T D. Y, Z và TCâu 13: Chất nào có đồng phân cis-trans? A. 2-metylbut-2-en. B. 1,1-đibromprop-1-en. C. but-1-en D. pent-2-enCâu 14: Trong các hợp chất: propen (I); 2−metylbut−2−en (II); 3,4−đimetylhex−3−en (III);3−cloprop−1−en (IV); 1,2−đicloeten (V). Chất nào có đồng phân hình học? A. III, V B. II, IV C. I, II, III, IV D. I, VCâu 15: Trong các chất sau đây chất nào có đồng phân hình học? A. CH2=CH–CH2–CH3 B. CH2=CH–CH3 C. CH3–CH=CH–CH3 D. CH3–CH=C(CH3)–CH3Câu 16: Anken ở trạng thái khí có số nguyên tử C từ: A. 1 4 B. 2 4 C. 4 10 D. 10 18Câu 17: Khi đốt cháy anken ta thu được : A. số mol CO2 ≤ số mol nước. B. số mol CO2 số mol nước D. số mol CO2 = số mol nướcCâu 18: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (P.P) là: A. (- CH2-CH2-)n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm Hidrocacbon không no môn Hóa 11 CB BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HIDROCACBON KHÔNG NO MÔN HÓA 11 CB Chương 6: HIDROCACBON KHÔNG NOBộ môn: Hóa họcKhối: 11 Ban: CƠ BẢNA. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:Bài 29. ANKEN+ Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.+ Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken.+ Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượngriêng, tính tan) của anken.+ Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. ứng dụng.+ Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quytắc Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá.Bài 30, 32 : ANKAĐIEN - ANKIN+ Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien.+ Đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren : phảnứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4). Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từisopentan trong công nghiệp.+ Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quyluật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) củaankin.+ Tính chất hoá học của ankin : Phản ứng cộng H2, Br2, HX ; Phản ứng thế nguyên tử H linhđộng của ank-1-in ; phản ứng oxi hoá).+ Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.B. CÁC BÀI TẬP THAM KHẢOI – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ANKENCâu 1: Chọn câu trả lời đúng: A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng C nH2n, n 2, nguyên. C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n 2, nguyên. D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=CCâu 2: Công thức tổng quát của Anken là: A. CnH2n+2 (n≥0) B. CnH2n (n≥2) C. CnH2n (n≥3) D. CnH2n-6 (n≥6)Câu 3: Điều kiện để anken có đồng phân hình học? A. Mỗi ngtử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 ngtử hoặc nhóm nguyên tử bất kỳ B. Mỗi ngtử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 ngtử hoặc nhóm ngtử khác nhau C. Mỗi ngtử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 ngtử hoặc nhóm ngtử giống nhau D. Cả A, B, C.Câu 4: Hợp chất anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 5: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? Tổ Hóa – Trường THPT Đức Trọng 1 A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.Câu 6: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.Câu 7: Chất A có công thức cấu tạo: CH2=CH(CH3)-CH(Cl)-CH3 có tên gọi là: A. 2-metyl-3-clo but-1-en B. 3-clo-2-metyl but-1-en C. 2,3-metyl,clo but-1-en D. 3,2-clo, metyl but-1-enCâu 8: Cho anken có tên gọi: 2,3,3-trimetylpent-1-en .CTPT của anken đó là : A. C8H14 B.C7H14 C.C8H16 D. C8H18Câu 9: Chất C H 3 - CH = CH - C H - CH 3 | có tên gọi là: C 2H 5 A. 4-etyl pent-2-en B. 3-metyl hex-4-en C. 3-metyl hexen D. 4-metyl hex-2-enCâu 10: Có bao nhiêu anken C5H10 có đồng phân hình học? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 11: Những chất nào sau đây không có đồng phân hình học : A.CH3CH=CHCH3 B.CH3CH=C(CH3)2 C.CH3CH=CHCH2CH3 D. Cả A,B,CCâu 12: Cho X là 4-metylhexan-2; Y là 5-etylhepten-3; Z là 2-metylbuten-2 và T là 1-clopropen. Các chất có đồng phân hình học là: A. X, Y và Z B. X, Y và T C. X, Z và T D. Y, Z và TCâu 13: Chất nào có đồng phân cis-trans? A. 2-metylbut-2-en. B. 1,1-đibromprop-1-en. C. but-1-en D. pent-2-enCâu 14: Trong các hợp chất: propen (I); 2−metylbut−2−en (II); 3,4−đimetylhex−3−en (III);3−cloprop−1−en (IV); 1,2−đicloeten (V). Chất nào có đồng phân hình học? A. III, V B. II, IV C. I, II, III, IV D. I, VCâu 15: Trong các chất sau đây chất nào có đồng phân hình học? A. CH2=CH–CH2–CH3 B. CH2=CH–CH3 C. CH3–CH=CH–CH3 D. CH3–CH=C(CH3)–CH3Câu 16: Anken ở trạng thái khí có số nguyên tử C từ: A. 1 4 B. 2 4 C. 4 10 D. 10 18Câu 17: Khi đốt cháy anken ta thu được : A. số mol CO2 ≤ số mol nước. B. số mol CO2 số mol nước D. số mol CO2 = số mol nướcCâu 18: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (P.P) là: A. (- CH2-CH2-)n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hidrocacbon không no Bài tập về anken Bài tập về ankin Ôn tập Hóa học 11 chương 6 Bài tập Hóa học 11 Trắc nghiệm Hóa học 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 trang 229 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 104 1 0 -
Hóa học lớp 11: Phân bón hóa học-các dạng bài tập hay gặp (Đề 1)
2 trang 30 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 2
201 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập Hóa học 11 - Chương 2 Nhóm Nitơ
45 trang 26 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
9 trang 24 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 1
189 trang 24 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Hidrocacbon không no môn Hóa 11 NC
13 trang 22 0 0 -
phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 11 - phần vô cơ (tự luận và trắc nghiệm): phần 2
63 trang 21 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 20 0 0