Bài tập trắc nghiệp Vật lý 12 nâng cao - Dao động, sóng điện từ
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 829.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập trắc nghiệp Vật lý 12 nâng cao phần dao động, sóng điện từ do giáo viên vật lý trường Trung học phổ thông Mộ Đức biên soạn giúp học sinh có thêm tài liệu tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệp Vật lý 12 nâng cao - Dao động, sóng điện từBài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao…………………………………………..……………...Dao động. Sóng điệntừ Chương IV: DAO ĐỘNG. SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ I. MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Dạng 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪCâu 1: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đạitrong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. T = 2πq0I0 B. T = 2πq0/I0 C. T = 2πI0/q0 D. T = 2πLCCâu 2: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hi ệu đi ện thế gi ữa hai b ản t ụ đi ệnbiến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f. C. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f . D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.Câu 3: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện tr ở thuần không đáng k ể đ ược xác đ ịnhbởi biểu thức 1 1 1 2π A. ω = LC B. ω = C. ω = D. ω = π LC 2π LC LCCâu 4: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biếtdây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao đ ộng điện t ừ riêng. Gọi Q 0, U0 lần lượt là điệntích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường đ ộ dòng điện cực đ ại trong m ạch. Bi ểu thức nàosau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ? LI 2 q2 CU 0 2 q2 A. W = 0 B. W = 0 C. W = D. W = 0 2 2L 2 2CCâu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần khôngđáng kể? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian. D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.Câu 6: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượngđiện trường ở tụ điện A. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T B. không biến thiên điều hoà theo thời gian C. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2 D. biến thiên điều hoà với chu kỳ TCâu 7: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I 0 dòngđiện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U0 giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I 0 như thế nào ? Hãy chọnkết quả đúng trong những kết quả sau đây: L I 0C I0L L A. U 0 = I 0 B. U 0 = C. U 0 = D. U 0 = I 0 πC L C CCâu 8: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là I 02 2 q0 2 q0 D. W = I 0 / L 2 A. W = B. W = C. W = 2C 2C CCâu 9: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ? A. Tần số rất lớn. B. Cường độ rất lớn. C. Năng lượng rất lớn. D. Chu kì rất lớn.Câu 10: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. Năng lượng đt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. B. Năng lượng đt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. Năng lượng tt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. Năng lượng tt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.Câu 11: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng cộng hưởng điện. B. Hiện tượng từ hoá. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm.Câu 12: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đ ổi và tụ điện có đi ệndung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao đ ộng điện từ riêng. Khiđiện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số daođộng điện từ riêng trong mạch làTrường THPT Số 2 Mộ Đức………………...…….……….……..……….GV: Lê Vĩnh Lạc……………….Trang1/12Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao…………………………………………..……………...Dao động. Sóng điệntừ A. f2 = 4f1 B. f2 = f1/2 C. f2 = 2f1 D. f2 = f1/4Câu 13: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q 0 và dòngđiện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nóbắt được tính bằng công thức: A. λ = 2πc q 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệp Vật lý 12 nâng cao - Dao động, sóng điện từBài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao…………………………………………..……………...Dao động. Sóng điệntừ Chương IV: DAO ĐỘNG. SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ I. MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Dạng 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪCâu 1: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đạitrong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. T = 2πq0I0 B. T = 2πq0/I0 C. T = 2πI0/q0 D. T = 2πLCCâu 2: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hi ệu đi ện thế gi ữa hai b ản t ụ đi ệnbiến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f. C. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f . D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.Câu 3: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện tr ở thuần không đáng k ể đ ược xác đ ịnhbởi biểu thức 1 1 1 2π A. ω = LC B. ω = C. ω = D. ω = π LC 2π LC LCCâu 4: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biếtdây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao đ ộng điện t ừ riêng. Gọi Q 0, U0 lần lượt là điệntích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường đ ộ dòng điện cực đ ại trong m ạch. Bi ểu thức nàosau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ? LI 2 q2 CU 0 2 q2 A. W = 0 B. W = 0 C. W = D. W = 0 2 2L 2 2CCâu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần khôngđáng kể? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian. D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.Câu 6: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượngđiện trường ở tụ điện A. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T B. không biến thiên điều hoà theo thời gian C. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2 D. biến thiên điều hoà với chu kỳ TCâu 7: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I 0 dòngđiện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U0 giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I 0 như thế nào ? Hãy chọnkết quả đúng trong những kết quả sau đây: L I 0C I0L L A. U 0 = I 0 B. U 0 = C. U 0 = D. U 0 = I 0 πC L C CCâu 8: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là I 02 2 q0 2 q0 D. W = I 0 / L 2 A. W = B. W = C. W = 2C 2C CCâu 9: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ? A. Tần số rất lớn. B. Cường độ rất lớn. C. Năng lượng rất lớn. D. Chu kì rất lớn.Câu 10: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. Năng lượng đt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. B. Năng lượng đt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. Năng lượng tt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. Năng lượng tt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.Câu 11: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng cộng hưởng điện. B. Hiện tượng từ hoá. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm.Câu 12: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đ ổi và tụ điện có đi ệndung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao đ ộng điện từ riêng. Khiđiện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số daođộng điện từ riêng trong mạch làTrường THPT Số 2 Mộ Đức………………...…….……….……..……….GV: Lê Vĩnh Lạc……………….Trang1/12Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao…………………………………………..……………...Dao động. Sóng điệntừ A. f2 = 4f1 B. f2 = f1/2 C. f2 = 2f1 D. f2 = f1/4Câu 13: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q 0 và dòngđiện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nóbắt được tính bằng công thức: A. λ = 2πc q 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trắc nghiệm dao động Trắc nghiệm sóng điện từ Trắc nghiệp Vật lý 12 nâng cao Trắc nghiệp Vật lý 12 Vật lý 12 Trắc nghiệm vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 100 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 93 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 48 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 35 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 29 0 0