Danh mục

Bài tập trang bị thiết bị điện tử công suất

Số trang: 33      Loại file: doc      Dung lượng: 2.21 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BBĐ: bộ biến đổi dùng để : biến đổi loại dòng điện (dòng xoay chiều thành một chiều or ngược lại, biến đổi loại nguồn (nguồn áp thành nguồn dòng hoặc ngược lại, biến đổi mức điện áp (dòng điện), biến đổi số pha, biến đổi tần số…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trang bị thiết bị điện tử công suấtBÀI TẬP TRANG BỊ ĐIỆN(25 lý thuyết)Nội dung: 25 câu lý thuyết và 4 bài tập trang bị điện PHẦN LÝ THUYẾT: Câu 1: nêu cấu trúc và phân loại hệ truyền động điệntrả lời:(*): cấu trúc của hệ truyền động điện gồm :I- BBĐ: bộ biến đổi dùng để :+) biến đổi loại dòng điện (dòng xoay chiều thành một chiều or ngược lại)+) biến đổi loại nguồn (nguồn áp thành nguồn dòng hoặc ngược lại)+) biến đổi mức điện áp (dòng điện), biến đổi số pha, biến đổi tần số….Phân loại:Gồm có máy phát điện, hệ máy phát-động cơ(hệ F-Đ), các chỉnh lưu không điềukhiển và có điều khiển, bộ biến tần…..II-Đ: động cơ điện dùng để:+) biến đổi cơ năng thành điện năng (khi hãm điện)+) biến đổi điện năng thành cơ năngPhân loại:Gồm có động cơ xoay chiều KĐB 3 pha roto dây quấn hay lồng sóc, động cơ điện1 chiều kích từ song song, nối tiếp hay kích từ bằng nam châm vĩnh cửu, động cơxoay chiều đồng bộ….III-TL: khâu truyền lực dùng để:+) truyền lực từ động cơ điện tới cơ cấu sản xuất+) biến đổi dạng chuyển động (quay tịnh tiến or lắc)+) làm phù hợp về tốc độ, momen, lựcPhân loại:Bao gồm bánh răng, thanh răng, trục vít, xích, đai truyền, các bộ ly hơp cơ hoặcđiện từ….IV-CCSX: cơ cấu sản xuất dùng để:+) thực hiện các thao tác và sản xuất công nghệ. 1 Phân loại: Gồm gia công chi tiết, nâng-hạ tải trọng, dịch chuyển…. V-ĐK: khối điều khiển dùng để: +) điều khiển BBĐ +) điều khiển Đ +) điều khiển cơ cấu truyền lực Phân loại: Gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnh tham số và công nghệ, các khí cụ và thiết bị điều khiển đóng cắt có tiếp điểm ( rơ-le or công tắc), loại không có tiếp điểm (điện tử, bán dẫn), PLC, bộ vi xử lí…. (*) phân loại của hệ truyền động điện: Theo đặc điểm của động cơ điện (truyền động điện 1 chiều, KĐB, ĐB) Theo tính năng điều chỉnh( truyền động có điều chỉnh và không điều chỉnh) Theo thiết bị biến đổi (F-Đ) Ngoài ra còn có 1 số phân loại khác như : theo đảo chiều và không đảo chiều, truyền động quay và thẳng….Câu 7: câu 2: nêu các trạng thái làm việc của truyền động điện trả lời: ở trạng thái động cơ ở trạng thái máy phát (*) ở trạng động cơ:nlđược truyền từ động cơ đến máy sản xuất và được tiêu thụ tại cơ cấu công tác của máy. Trường hợp này công suất điện đưa vào động cơ Pdien >0, công suất do động cơ sinh ra Pco =M. ω >0, momen của động cơ cùng chiều với tốc độ. Trạng thái động cơ sẽ tương ứng với các điểm nằm trong góc phần tư thứ nhất và góc phần tư thứ 3 của mặt phẳng [M, ω ] (*) ở trạng thái máy phát : năng lượng được truyền từ phía máy sản xuất về động cơ. Khi hệ truyền động làm việc, trong một điều kiện nào đó cơ cấu công tác của máy sản xuất có thể tạo ra cơ năng do động năng hoặc thế năng tích lũy trong hệ đủ lớn, cơ năng đó được truyền về trục động cơ, động cơ tiếp nhận năng lượng này và làm việc như máy phát điện. ngược với trường hợp trên công 2suất cơ của động sẽ là Pcơ 0;M. ω Uư Rư E Rfư  I KT R fk U KTTừ sơ đồ nối dây kích từ độc lập trên ta có: Uư = E+(Rư+Rfư).Iư (*)Với:Uư là điện áp nguồn đặt vào phần ứngRư = rư+rcf +rcb+rctRfư là điện trở phụ trong mạch phản ứng;Iư là dòng điện mạch phần ứng.E-là sức điện động của phần ứng động cơ (E= K. φ .ω ) thay vào (*) ta có: U u Ru + R fu ω= − Iu (*) Kφ KφBiểu thức(*) trên là đặc tính cơ điện của động cơ.Có thể biểu diễn đặc tính cơ dưới dạng: ω = ω0 − ∆ω UVới ω0 = Kφ gọi là tốc không tải lý tưởng. u Ru + R fu ∆ω = I u gọi là độ sụt tốc độ. KφCó thể biểu diễn phương trình đặc tính cơ dưới dạng hàm bậc nhất Y=Ax+BNhư hình sau: 4 ω Uu ω0 = Kφ M 0 U Từ đó ta có thể suy ra M=M nm = Kφđm R =K. φđm .I nm (**) đm u (*) ảnh hưởng của các thông số điện tới đặc tính cơ: Phương trình đặc tính cơ ω = f (M ) ảnh hưởng bởi các thông số: 1. trường hợp thay đổi điện áp phần ứng. vì điện áp phần ứng không thể vượt quá giá trị định mức nên ta chỉ có thể giảm Uư biến đổi, Rp= const, φ =const 2. trường hợp thay đổi điện trở mạch phản ứng Vì điện trở tổng mạch phản ứng là : Rư Σ = Rư + Rfư nên chỉ tăng về phía Rfư Uư = const, Rư=var, φ =const; 3. trường hợp thay đổi từ thông kích từ Uư=const, Rfư =const, φ =var; Để thay đổi từ thông φ ta phải thay đổi dòng điện kích từ nhờ biến trở Rkt mắc ở mạch kích từ động cơ. Vì chỉ có thể tăng Rkt nên từ thông chỉ có thể giảm về phía từ thông định mức.câu 4: Nêu phương trình đặc tính cơ và ảnh hưởng thông số điện vớiđặc tính cơ p của động cơ một chiều kích từ nối tiếp 5Trả lời:Động cơ một chiều kích từ nối tiếp có cuộn kích từ nối tiếp với các dây phầnứng như sơ đồ: _ +  I Đ Rp ETa có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: