Danh mục

Bài tập tự luyện: Bài tập kim loại kiềm thổ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 362.87 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập tự luyện: Bài tập kim loại kiềm thổ sẽ giới thiệu tới các bạn các câu hỏi trắc nghiệm được chia thành 11 dạng khác nhau trong Hóa học. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình ôn thi và làm bài thi của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tự luyện: Bài tập kim loại kiềm thổKhóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Ngọc Bài tập kim loại kiềm thổ BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM THỔ BÀI TẬP TỰ LUYỆNDạng 1: Cấu hình electronCâu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là: A. ns2 . B. ns2np1. C. ns1 . D. ns2 np2.Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị là: A. 1e B. 2e C. 3e D. 4eCâu 3: A, B là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính nhóm II và có tổng số proton là 32. A, B có thể là : A. Be và Ca B. Mg và Ca. C. Ba và Mg. D. Ba và Ca.Câu 4: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA: A. Cấu hình e hoá trị là ns2 B. Tinh thể có cấu trúc lục phương C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2Câu 5: Cho các nguyên tố: 20 Ca; 26 Fe; 30 Zn; 29 Cu. Nhận xét nào dưới đây là đúng: A. Các nguyên tố trên đều có cấu hình e ngoài cùng là ns2 B. Các nguyên tố trên đều là kim loại chuyển tiếp. C. Chúng đều có khả năng tan trong H2SO4 loãng. D. Cu2+ có cấu hình của khí hiếm Ar.Dạng 2: Vị trí và sự biến đổi tính chất trong Bảng tuần hoànCâu 1: Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần các kim loại nhóm IIA có: A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Tính khử của kim loại tăng dần. C. Năng lượng ion hoá tăng dần. D. Độ âm điện giảm dần.Câu 2: Nhận định đúng khi nói về nhóm kim loại kiềm thổ và các nhóm kim loại thuộc nhóm A nói chunglà: A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng. B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm. C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng. D. Tính khử của kim loại không phụ thuộc vào bán kính nguyên tử của kim loại đóCâu 3: So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có: A. bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn B. bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn C. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn D. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơnCâu 4: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ? A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hoá B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hoá C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điệnCâu 5: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, thì A. bán kính nguyên tử giảm dần B. năng lượng ion hoá giảm dần C. tính khử giảm dần D. khả năng tác dụng với nước giảm dầnDạng 3: Tính chất Hóa học của các kim loại và hợp chấtCâu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổCâu 2: Chất nào sau đây không bị phân huỷ khi nung nóng? A. Mg(NO3) 2 B. CaCO3 C. CaSO4 D. Mg(OH)2Câu 3: Kim loại nào dưới đây phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường? Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Ngọc Bài tập kim loại kiềm thổ A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Ba.Câu 4: Kim loại nào dưới đây không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Ca. B. Li. C. Be. D. K.Câu 5: Canxi cacbonat (CaCO3) phản ứng được với dung dịch: A. KNO3. B. HCl. C. NaNO3. D. KCl.Câu 6: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất không tan được trong nước? A. BeSO4 , MgSO4, CaSO 4, SrSO 4 B. BeCO3 , MgCO3, CaCO3, SrCO3 C. BeCl2 , MgCl2, CaCl2 , SrCl2 D. Mg(OH)2 , Be(OH) 2, Ca(OH)2Câu 7: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: A. có kết tủa trắng B. có bọt khí thoát ra C. có kết tủa trắng và bọt khí D. không có hiện tượng gìCâu 8: Sục khí CO2 từ từ tới dư qua dung dịch nước vôi trong sau đó lại đun nóng dung dịch sau phảnứng. Hiện tượng xảy ra là: A. Có kết tủa trắng xuất hiện. B. Có kết tủa sau rồi kết tủa tan. C. Không có kết tủa dung dịch trong suốt. D. Có kết tủa sau tan rồi lại xuất hiện kết tủa.Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH) 2 là: A. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đếntrong suốt. B. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đạisau đó giảm dần đến trong suốt. C. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay. D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.Câu 10: Cho A là một hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Ca. A có những khả năng nào dưới đây? A. Tan mạnh trong nước tạo bazơ và hiđro. B. Tác dụng với dung dịch HCl tạo muối và H 2 . C. Đẩy được kim loại đồng ra khỏi dung dịch CuSO 4. D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 11: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu vàFe2 O3; BaCl2 và CuSO4 ; Ba và NaHCO 3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dungdịch là: A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.Câu 12: Trong các dung dịch: HNO3 , NaCl, Na2SO 4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: