Thông tin tài liệu:
Tài liệu giảng dạy về vật lý đã được giảng dạy với mục đích cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới vật lý, luyện tập các bài vật lý. Thông qua tài liệu này giúp các bạn hệ thống lại kiến thức. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tự luyện phần động lực họcBài tập tự luyện phần động lực học BÀI TẬP TỰ LUYỆN PHẦN ĐỘNG LỰC HỌCDạng 1. Lực. Tổng hợp và phân tích lựcCâu 1. Hai tàu kéo dùng dây cáp để kéo một sà lan với các lực F1 = 3000N; F2 = 2000N. Hai dâykéo hợp với nhau góc 45o . Xác định độ lớn và hướng của hợp lực của hai lực kéo. Câu 2. Hãy dùng quy tắc hình bình hành và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F1 , F2 và F3 có độ lớn bằng nhau và cùng bằng 12N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng F2 làm với hai lực F1 và F3 những góc đều là 60o. Hình 1 Câu 3. Một vật có khối lượng m = 20kg đang đứng yên thì chịu tác F1của hai lực có giá vuông góc với nhau và có độ lớn lần lượt làF1 = 30N và F2 = 40N như hình 2. 60o a. Xác định độ lớn của hợp lực b. Sau bao lâu vận tốc của vật đạt đến giá trị 30m/s? F2 F1 B C F3 D F2 m A Hình 1 Hình 2 Hình 3Câu 4. Một xe lăn có trọng lượng 5N, đặt trên một mặt phẳng nghiêng AB hợp với phương nằmngang một góc 30o . Xe được chặn bởi cọc CD dựng vuông góc với AB (Hình 3). Hãy xác địnhcác lực do mặt nghiêng và do cọc tác dụng lên xe. Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiêng.Dạng 2. Các lực cơ họcCâu 1. Hai tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 20.000kg ở cách nhau 500m. Hãy ước tính độ lớn lựchấp dẫn giữa chúng.Câu 2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do giảm bớt 10% so với giá trị trên mặt đất.Câu 3. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có cứng 100N/m để nó giãnra 20cm. Lấy g = 10m/s2.Câu 4. Người ta kéo một xe lăn trên mặt bàn nằm ngang bằng một lò xo có độ cứng 60N/m vànhận thấy khi lò xo giãn thêm 2cm thì xe có gia tốc 2,5m/s2. Tính khối lượng của xe. Bỏ qua masát.Câu 5. Khi người ta treo quả cân 300g vào đầu dưới của lò xo (Đầu trên cố định), thì lò xo dài31cm. Khi treo thêm quả cân có khối lượng 200g nữa thì lò xo dài 33cm. Tính chiều dài tự nhiên vàđộ cứng của lò xo. Lấy g = 10m/s2.Câu 6. Một vật có khối lượng m = 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,27. Người ta kéo vật bằng một lực F theo phương ngang. Tính gia tốc của vật trongcác trường hợp F = 7,5N và F = 5N. Cho lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. g = 9,8m/s2.Câu 7. Một vật có khối lượng 0,5g đặt trên mặt bàn nằm ngang như (hình 4). Hệ số ma sát trượtgiữa vật và mặt bàn là t 0, 25 . Vật bắt đầu được kéo bởi một lực F = 2N theo phương ngang. a. Tính quãng đường vật đi được sau 2s. b. Sau đó lực F ngừng tác dụng . Tính quãng đường vật đi tiếp cho đến khi dừng lại. g = 10m/s2.Câu 8. Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 30o , được truyền một vận tốc đầuVo=2m/s (Hình 5). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. a. Tính gia tốc của vật b. Tính độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới c. Sau khi đạt độ cao H, vật sẽ chuyển động nh ư thế nào?Câu 9. Người ta đo hệ số ma sát trượt như sau: Đặt một vật trên mặt phẳng ngang rồi nghiêng dầnmặt phẳng đó. Khi góc nghiêng vượt quá một giá trị o nào đó thì vật bắt đầu trượt. Khi đó hệ số Voma sát trượt t tan o . Hãy giải thích cách làm đó. F H Hình 4 Hình 5Dạng 3. Phương pháp động lực họcCâu 1. Một cái hòm khối lượng m = 30kg đ ...