Danh mục

Bài tập Vật lí lớp 12: Các loại giao động

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 693.92 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài tập Vật lí lớp 12: Các loại giao động" được biên soạn nhằm cung cấp cho các em học sinh một số bài tập trắc nghiệm môn Vật lí nhằm giúp các em ôn tập, luyện tập giải bài để nắm vũng được kiến thức môn học và sẵn sàng bước vào các kì thi sắp tới. Chúc các em luôn học tập thật tốt nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Vật lí lớp 12: Các loại giao động Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 12 CÁC LOẠI DAO ĐỘNG.1.1. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần? A. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. B. Pha của dao động giảm dần theo thời gian. C. Cơ năng dao động giảm dần theo thời gian. D. Lực cản, lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.1.2. Một con lắc đơn đang dao động tắt dần trong không khí. Lực làm dao động của con lắc tắt dần là A. trọng lực của vật. B. lực căng của dây treo. C. lực cản của không khí. D. lực đẩy.1.3. Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. C. biên độ dao động giảm dần theo thời gian. B. gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. D. vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.1.4. Dao động của hệ được bù vào năng lượng đã mất sau một chu kì là dao động A. duy trì. B. cưỡng bức. C. điều hòa. D. tắt dần.1.5. Giảm xóc của ôtô là áp dụng của dao động A. tắt dần. B. tự do. C. duy trì. D. cưỡng bức.1.6. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai? A. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.1.7. Biên độ của dao động cưỡng bức A. giảm dần theo thời gian. B. bằng biên độ của ngoại lực. C. tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực. D. không thay đổi khi tấn số ngoại lực tăng.1.8. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc A. pha ban đầu của ngoại lực tác dụng lên vật. B. tần số ngoại lực. C. biên độ của ngoại lực tuần hoàn D. hệ số nhớt của lực cản.1.9. Phát biểu nào sau đây là đúng về dao động cưỡng bức. A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn. C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.1.10. Khi một con lắc lò xo đang hoạt động tắt dần do tác dụng của lực ma sát thì cơ năng của con lắc chuyểnhóa dần dần thành A. điện năng. B. hóa năng. C. quang năng. D. nhiệt năng.1.11. Một đứa bé đang đánh đu trên một chiếc võng. Để cho võng đung đưa như thế mãi tì đến điểm cao nhấtthì người mẹ lại đẩy một cái. Đây là dao động A. tắt dần. B. duy trì. C. cộng hưởng. D. cưỡng bức.1.12. Người đánh đu làm cho đu dao động với biên độ ổn định là dao động A. điều hòa. B. duy trì. C. cưỡng bức. D. tắt dần.1.13. Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ. B. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ. C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. D. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ.1.14. Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàncó tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng? A. f = f0. B. f = 4f0. C. f = 0,5f0. D. f = 2f0.1.15. Một con lắc đơn có chiều dài là 80 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại một nơi cóg = 10 m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là A. 1,39 s. B. 1,78 s. C. 0,97 s. D. 0,56 s.1.16. Một con lắc đơn có chiều dài là 60 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại một nơi cóg = 10 m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với tần số là A. 1,05 Hz. B. 1,54 Hz. C. 0,8 Hz. D. 0,65 Hz.1.17. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F  0,5cos(10t) N dọc theo trục của lò xo(t tính bằng s) thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Vật dao động với A. tần số góc 10 rad/s. B. chu kì 2 s. C. biên độ 0,5 m. D. tần số 5 Hz. Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 1 Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 121.18. Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lựcF  20cos(10t) N (t đo bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy π2 = 10. Giá trịcủa m là A. 0,4 kg. B. 250 g. C. 100 g. D. 1 kg. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.1.1. Xét một vectơ quay OM có những đặc điểm sau: có độ lớn bằng 2 đơn vị chiều dài, quay quanh O vớitốc độ góc 1 rad/s, tại thời điểm t = 0 vectơ OM hợp với trục Ox một góc 300. Hỏi vectơ quay OM biểudiễn phương trình nào dưới đây?    A. x = 2cos(t – ). B. x = 2cos(t + ). C. x = 2cos(t – 300). D. x = 2cos(t + ). 3 6 3  51.2. Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1  4cos(t  ) cm ; x 2  3cos(t  ) cm . Chọn 3 ...

Tài liệu được xem nhiều: