Danh mục

Bài tập Vật lí lớp 12: Chủ đề - Sóng cơ. Giao thoa sóng. Sóng dừng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 670.42 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài tập Vật lí lớp 12: Chủ đề - Sóng cơ. Giao thoa sóng. Sóng dừng" được biên soạn nhằm củng cố kiến thức và cung cấp cho các em học sinh một số bài tập trắc nghiệm môn Vật lí nhằm giúp các em ôn tập, luyện tập giải bài để nắm vũng được kiến thức môn học và sẵn sàng bước vào các kì thi sắp tới. Chúc các em luôn học tập thật tốt nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Vật lí lớp 12: Chủ đề - Sóng cơ. Giao thoa sóng. Sóng dừngChương 2 : Sóng cơ học Tài liệu Ôn tập Vật lí 12 Chủ đề: SÓNG CƠ. GIAO THOA SÓNG. SÓNG DỪNG. 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ.2.1. Sóng cơ là A. dao động lan truyền trong một môi trường. B. dao động của mọi điểm trong một môi trường. C. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. D. sự chuyển động của các phần tử trong một môi trường.2.2. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? Sóng cơ lan truyền được trong A. chân không. B. chất rắn. C. chất khí. D. chất lỏng.2.3. Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng.2.4. Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữahai phần tử môi trường A. dao động cùng pha là một phần tư bước sóng. B. gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng. C. dao động ngược pha là một phần tư bước sóng. D. gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng.2.5. Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường A. rắn, khí và chân không. B. rắn, lỏng và khí. C. rắn, lỏng và chân không. D. lỏng, khí và chân không.2.6. Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. tần số của sóng. B. tốc độ truyền sóng. C. bước sóng. D. biên độ của sóng.2.7. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là tốc độ A. cực tiểu của các phần tử môi trường. C. lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. B. cực đại của các phần tử môi trường. D. chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.2.8. Trong sự tuyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không.2.9. Trong sự truyền sóng cơ, tần số dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua gọi là A. tốc độ truyền sóng. B. năng lượng sóng. C. tần số của sóng. D. biên độ của sóng.2.10. Trong sự truyền sóng cơ, biên độ dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua gọi là A. Chu kì của sóng. B. biên độ của sóng. C.tốc độ truyền sóng. D. năng lượng sóng.2.11. Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua gọi là A. năng lượng sóng. B. chu kì sóng. C. tốc độ truyền sóng. D. biên độ của sóng.2.12. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì bằng A. ba lần bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một bước sóng. D. nửa bước sóng.2.13. Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào A. bản chất môi trường và cường độ sóng. B. bản chất môi trường và năng lượng sóng. C. bản chất môi trường và biên độ sóng. D. bản chất và nhiệt độ môi trường.2.14. Sắp xếp tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường A. rắn, khí, lỏng. B. khí, rắn, lỏng. D. khí, lỏng, rắn. D. rắn, lỏng, khí.2.15. Khi sóng cơ học truyền càng xa nguồn thì đại đại lượng nào sau đây càng giảm? A. bước sóng. B. tần số sóng. C. biên độ sóng. D. biên độ sóng và năng lượng sóng.2.16. Khi một sóng truyền từ không khí vào nước thì A. bước sóng giảm và tần số tăng. B. bước sóng tăng và tần số không đổi. C. tốc độ giảm và tần số giảm. D. tốc độ tăng và tần số không đổi.2.17. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λvà tần số f của sóng là f v A.   . B.   . C. λ = 2πfv. D. λ = vf. v f2.18. Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng  . Hệ thức đúng là f  A. v  f. B. v  . C. v  . D. v  2f.  f Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 1Chương 2 : Sóng cơ học Tài liệu Ôn tập Vật lí 122.19. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Hệ thức liên hệ giữa chu kì và tần số của sóng là 2 1 A. T = f. B. T = . C. T = 2πf. D. T = . f f x2.20. Sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với phương trình x  A.cos (t  ) (A  0) . Biên độ sóng là v A. x. B. A. C. v. D. ω.2.21. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λvà chu kì T của sóng là v v A.   v.T. B.   v 2 .T. C.   2 . D.   . T T2.22. Một sóng cơ hì ...

Tài liệu được xem nhiều: