Danh mục

Bài tập về dòng điện xoay chiều hay và khó (Có đáp án)

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập về dòng điện xoay chiều hay và khó cung cấp cho các bạn 105 câu hỏi bài tập có đáp án, giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hy vọng nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập về dòng điện xoay chiều hay và khó (Có đáp án) http://www.hocmaivn.com/BÀI TẬP VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU HAY VÀ KHÓhttp://www.hocmaivn.com/Câu 1. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp hai đầucác đoạn mạch chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức: u LR = 150sos(100t + /3) (V); u RC =50 6 sos(100t - /12) (V). Cho R = 25 . Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng: A. 3 3 2(A). B. 3 2 (A) . C. (A). D. 3,3 (A 2Giải:Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ ta có UL M   5 R MON =  ( )  3 12 12 URMN = UL + UC OOM = URL = 75 2 (V) NON = U RC = 50 3 (V) UCRÁp dụng ĐL cosin cho tam giác OMN: 5 MN = UL + UC = 2 U RL  U RC 2  2.U RLU RC cos  118 (V) 12 UR2 = ULR2 – UL2 = URC2 – UC2 -----> UL2 – UC2 = ULR2 – URC2 = 3750 (UL + UC )(UL - UC ) = 3750-----> UL + UC = 3750/118 = 32 (V)Ta có hệ phương trình UL - UC =118 (V) UL + UC = 32 (V)Suy ra UL = 75 (V) -----> UR = U RL2  U L2  75 2 = 75 (V)Do đó I = U R/R = 3 (A). Chọn đáp án ACâu 2. Đặt một đện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụđiện C có điện dung thay đổi. Khi C = C1 điện áp hiệu dụng trên các phần tử U R = 40V, UL = 40V, UC =70V.Khi C = C2 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là U’C = 50 2 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là: A. 25 2 (V). B. 25 (V). C. 25 3 (V). D. 50 (V).Giải: Khi C = C1 UR = UL ----> ZL = RĐiện áp đặt vào hai đầu mạch; U = U R2  (U L  U C ) 2 = 50 (V)Khi C = C2 ------> U’ R = U’ L U= U 2R (U L U C 2 ) 2 = 50 (V)-----> U’ R = 25 2 (V). Chọn đáp án A 1Câu 3. Cho mạch điên xoay chiều gồm 3 phần thử nối tiếp: Điện trở R; cuộn cảm L = (H) và tụ điện C. Cho 4biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch u = 90cos(t + /6) (V). Khi  = 1 thì cường độ dòng điện chạy quamạch i = 2 cos(240t - /12) (A); t tính bằng giây. Cho tần số góc  thay đổi đến giá trị mà trong mạch có giátrị cộng hưởng dòng điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lúc đó là:A. uC = 45 2 cos(100t - /3) (V); B. uC = 45 2 cos(120t - /3) (V);C uC = 60cos(100t - /3) (V); D. u C = 60cos(120t - /3) (V);Giải:Từ biểu thức của i khi  = 1 ta có 1 = 240π 1 ZL1 = 240π = 60  4   Góc lệch pha giữa u và i :  = u - i =  ( ) -----> tan = 1 6 12 4 http://www.hocmaivn.com/ http://www.hocmaivn.com/ http://www.hocmaivn.com/ U 45 2 http://www.hocmaivn.com/ R = ZL1 – ZC1 ; Z1 =   45 2  I 1 Z1 = R + (ZL – ZC) = 2R ----> R = 45  2 2 2 2 R = ZL1 – ZC1 ---> ZC1 = ZL1 – R = 15  1 1 1 1 ZC1 = ----> C =   (F) 1C 1 Z C1 240 .15 3600Khi mạch có cộng hưởng 1 1  22    (120 ) 2 ----> 2 = 120 π LC 1 1 . 4 3600Do mạch cộng hưởng nên: ZC2 = ZL2 = 2 L = 30 () U 45 2 I2 =   2 (A); uc chậm pha hơn i2 tức chậm pha hơn u góc π/2 R 45    Pha ban đầu của uC2 =   6 2 3UC2 = I2,ZC2 = 30 2 (V)Vậy uC = 60cos(120πt –π/3) (V). Chọn đáp án D,Câu 4 .Cho một mạch điện gồm biến trở R x mắc nối tiếp với tụ điện có C  63,8 F và một cuộn dây có điện 1trở thuần r = 70, độ tự cảm L  H . Đặt vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz. Giá trị của R x ...

Tài liệu được xem nhiều: